Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, hiện chỉ có 16 công ty tài chính được Ngân hàng Nhà nước cấp phép hoạt động trên toàn quốc, cảnh báo thực trạng một số nơi mạo danh cũng thực hiện hoạt động cho vay.
Bất chấp nhiều dự báo lợi nhuận toàn ngành tăng trưởng chậm lại, lợi nhuận của các ngân hàng vẫn tăng so với cùng kỳ.
Theo Ngân hàng Nhà nước, mặt bằng lãi suất cho vay đã giảm khoảng 1%/năm trong năm 2020 và xu hướng giảm lãi suất này vẫn tiếp tục trong hơn nửa năm 2021 với mức giảm khoảng 0,55%/năm
Dù chưa hết nửa năm 2021, nhưng bộ phận tín dụng của một số ngân hàng đã đến chu kỳ 'ngồi chơi xơi nước'… chờ 'lệ làng'. Trước thực trạng này, các chuyên gia kinh tế cho rằng Ngân hàng Nhà nước nên để các ngân hàng 'liệu cơm gắp mắm'.
Nhiều khả năng, tăng trưởng tín dụng sẽ bùng nổ trong quý 2/2021 và tập trung vào các ngành sản xuất công nghiệp, xuất khẩu, thương mại, du lịch
Thị trường bất động sản sẽ có chu kỳ tăng giá mới, kéo dài từ năm 2021 - 2023, ông Nguyễn Mạnh Hà, Chủ tịch Landora Group dự đoán...
Thị trường bất động sản sẽ có chu kỳ tăng giá mới, kéo dài từ năm 2021 - 2023, ông Nguyễn Mạnh Hà, Chủ tịch Landora Group dự đoán
Các doanh nghiệp kỳ vọng lãi suất cho vay sẽ giảm trong năm nay để giảm bớt gánh nặng chi phí lãi vay vốn.
Mặc dù trong năm 2020, bất động sản Việt Nam rơi vào trạng thái 'ngủ đông', song vẫn có nhiều nhà đầu tư vay vốn ngân hàng, nhằm bám trụ thị trường.
Đến 21/12/2020, tín dụng tăng 10,14% so với cuối năm 2019, tăng 11,62% so cùng kỳ 2019...
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, tác động xấu đến nền kinh tế. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã có nhiều chính sách hỗ trợ cho các DN bị ảnh hưởng, trong đó phải kể đến Thông tư 01/2020/TT-NHNN có hiệu lực thi hành từ ngày 13/3/2020.
Với tình hình kiểm soát dịch bệnh hiện nay, việc đẩy mạnh triển khai các giải pháp tháo gỡ khó khăn thúc đẩy hồi phục kinh tế, dự kiến cả năm 2020 có khả năng đạt 8%-10%.
Hàng loạt chính sách mới, khác biệt hoàn toàn so với các dự án BOT từng triển khai sẽ được áp dụng vào đầu tư 5 dự án PPP cao tốc Bắc - Nam.
Huy động vốn trong hệ thống ngân hàng tăng nhanh hơn so với cho vay. Vì vậy, cộng đồng kinh doanh kỳ vọng lãi vay sẽ tiếp tục giảm trong thời gian tới.
Dưới tác động của dịch Covid-19, do lượng cầu tín dụng tăng thấp, đến ngày 29-5, tín dụng chỉ tăng 1,96% so với cuối năm 2019. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ xem xét điều chỉnh chỉ tiêu tín dụng cho các ngân hàng thương mại phù hợp với tình hình thực tế.Tại cuộc họp báo thông tin về hoạt động ngân hàng sáu tháng đầu năm do NHNN vừa tổ chức , Vụ Tín dụng cho biết tăng trưởng tín dụng chỉ đạt 1,96% so với cuối năm 2019, thấp hơn mức 5,74% so với cùng kỳ.
Tính đến 29/5, tổng phương tiện thanh toán M2 tăng 3,4% so với cuối năm 2019, thanh khoản hệ thống thông suốt.
Nhu cầu vốn của khách hàng giảm khiến tín dụng nhiều ngân hàng tăng trưởng âm trong quý I. Theo lãnh đạo các nhà băng, dư nợ khó tăng cao trong quý II/2020, do lo ngại nợ xấu gia tăng.
Hôm nay, 12/3, Ngân hàng Nhà nước đã chính thức ban hành Thông tư quy định cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi vay nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và người dân bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, có hiệu lực ngay từ ngày ký.
Hạn mức tăng trưởng tín dụng của một số ngân hàng TMCP Nhà nước dao động 8,5-10%. Với khối cổ phần quy mô lớn, chỉ tiêu dao động 11-13%.
Ngành ngân hàng đặt ra mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm nay không quá 14%, song những ngân hàng đã áp dụng chuẩn Basel II kỳ vọng được nhận hạn mức cao hơn.
Mục tiêu 14% tăng trưởng tín dụng năm 2019 được đặt ra từ đầu năm khó thành hiện thực, bởi đến thời điểm hiện tại, dư nợ tín dụng toàn hệ thống mới đạt khoảng 12%.