Trồng lúa phát thải thấp, chất lượng cao theo đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao sẽ được ưu đãi tiếp cận vốn vay với lãi suất thấp hơn ít nhất 1%/năm.
Theo báo cáo của các tổ chức tín dụng, đến ngày 25/9 dư nợ bị ảnh hưởng bởi bão số 3 tại 26 tỉnh, thành phố đã lên tới 65.000 tỷ đồng, với hơn 94.000 khách hàng bị ảnh hưởng.
Sự tàn phá của cơn bão số 3 (YAGI) khiến người dân, doanh nghiệp thiệt hại nặng nề, thậm chí mất trắng tài sản. Để nỗ lực tái thiết sau cơn bão, cơ quan chức năng đưa ra nhiều giải pháp hỗ trợ từ thuế, vốn... Doanh nghiệp kiến nghị, chính sách phải thực thi ngay để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp hồi phục sớm.
'Hành trình vạn dặm bắt đầu từ một bước chân', chặng đường bạn đi có dài đến đâu thì cũng sẽ xuất phát từ một bước chân nhỏ bé. Điều này giống như chặng đường 25 năm dựng xây và phát triển của Trung tâm thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC).
Tăng trưởng tín dụng sau giai đoạn tăng tốc mạnh mẽ hồi tháng 6 (đạt mốc 6,1%) có nhịp chậm lại trong tháng 7. Tuy vậy, theo số liệu mới nhất của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tăng trưởng tín dụng tính đến giữa tháng 8 đã tích cực trở lại, tăng 6,25% so với cuối năm 2023.
Sau giai đoạn tăng trưởng mạnh mẽ vào tháng 6, tín dụng trong tháng 7 có dấu hiệu chậm lại. Tuy nhiên, tín hiệu phục hồi đã xuất hiện trở lại vào tháng 8/2024...
Nhu cầu vốn tín dụng để các địa phương hình thành các mô hình chuỗi liên kết vùng nguyên liệu trong các năm 2024 - 2025 ước khoảng 552,3 tỷ đồng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp, HTX đang phải đối mặt với nhiều hạn chế trong phát triển sản xuất, trong đó có việc khó tiếp cận tín dụng do nhiều nguyên nhân khác nhau.
Nhìn vào bức tranh tổng thể của nền kinh tế, giới chuyên gia cho rằng với nhiều tín hiệu phục hồi, nhu cầu tín dụng dự báo sẽ tăng mạnh trong thời gian tới.
Tăng trưởng tín dụng sau giai đoạn tăng tốc mạnh mẽ hồi tháng 6 (đạt mốc 6,1%) có nhịp chậm lại trong tháng 7 khi tổng dư nợ toàn nền kinh tế chỉ tăng 5,66%. Tuy vậy, theo số liệu mới nhất của Ngân hàng Nhà nước, tăng trưởng tín dụng tính đến giữa tháng 8 đã tích cực trở lại, tăng 6,25% so với cuối năm 2023.
Việc áp dụng các tiêu chí môi trường, xã hội và quản trị (gọi tắt là ESG) trong hoạt động của các ngân hàng thương mại vẫn đang ở những bước khởi đầu. Nguồn lực nhân sự ngân hàng có kiến thức kĩ thuật chuyên sâu về các yếu tố môi trường, xã hội và bền vững để đánh giá, thẩm định dự án/khoản vay còn tương đối hạn chế.
Báo cáo mới nhất từ một số ngân hàng thương mại cho thấy kết quả kinh doanh ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực. Đáng chú ý, tín dụng đang trên đà phục hồi, lợi nhuận nhiều ngân hàng tăng trưởng dương.
Phó Thống đốc Đào Minh Tú cho hay, có thêm 4 ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) đã đăng ký tham gia gói tín dụng cho vay NOXH, nhà ở cho công nhân, với tổng số vốn đăng ký cho vay là 20.000 tỷ đồng.
Từ mức âm trong hai tháng đầu năm, tăng trưởng tín dụng đã khởi sắc trở lại kể từ tháng 3 và đạt mức tăng trưởng 6% tính đến cuối tháng 6.
Nhiều người có nhu cầu mua nhà cho rằng, trong bối cảnh hiện nay, giá nhà chung cư ở mức 25 triệu đồng/m2 mới hợp lý. Như vậy người dân mới mua được nhà. Nhưng trên thực tế, mức giá chung cư như vậy đã biến mất.
Trong nhiều giải pháp được Chính phủ thông qua nhằm tăng nguồn cung nhà ở xã hội, thì gói tín dụng 120.000 tỷ đồng được kỳ vọng rất cao. Tuy nhiên, hiệu quả của gói tín dụng này chưa được như kỳ vọng.
Bộ Xây dựng đề xuất Ngân hàng Nhà nước xem xét hạ lãi suất cho vay gói tín dụng 120.000 tỷ đồng với nhà ở xã hội để phù hợp với điều kiện thực tiễn.
Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoREA) đề nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét bổ sung đối tượng là người mua nhà ở thương mại dưới 3,5 tỷ đồng/căn được tiếp cận gói tín dụng 120.000 tỷ đồng.
Mặc dù đã triển khai được 1 năm, nhưng gói tín dụng 120.000 tỷ đồng cho vay nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, dự án cải tạo, xây dựng lại chung cư mới giải ngân được hơn 0,5%.
Dù đã triển khai gần 1 năm, nhưng gói tín dụng 120.000 tỷ đồng cho vay nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, dự án cải tạo, xây dựng lại chung cư vẫn gặp nhiều vướng mắc.
Gói tín dụng 120.000 tỷ đồng cho nhà ở xã hội (NƠXH) còn nhiều vướng mắc và chưa hiệu quả. Nhiều ngân hàng than 'thừa tiền' nhưng doanh nghiệp cũng kêu khó khăn về lãi suất, thủ tục... Rốt cục, hai bên vẫn đổ lỗi cho nhau.
Trong khi doanh nghiệp kêu khó tiếp cận vốn vay gói tín dụng 120.000 tỷ đồng, nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) lại khẳng định, đang mòn mỏi tìm khách. Thậm chí, có những ngân hàng đã ký hợp đồng tín dụng với hạn mức khá lớn song khách hàng lại chưa 'mặn mà' giải ngân.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú nhấn mạnh không 'chạy đua' giải ngân gấp, nhanh cho hết gói tín dụng 120.000 tỷ đồng vì đây là gói hỗ trợ phục vụ mục tiêu 1 triệu căn nhà ở xã hội. Tuy nhiên, những dự án đủ điều kiện thì phải được giải ngân ngay.
Chương trình 120.000 tỷ đồng cho vay nhà ở xã hội là nguồn vốn của các ngân hàng thương mại nên quan điểm cho vay, giải ngân là đúng mục tiêu, đúng đối tượng.
Ngày 12-3, Ngân hàng Nhà nước tổ chức Hội nghị đẩy mạnh triển khai chương trình 120.000 tỷ đồng cho vay nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, dự án cải tạo, xây dựng lại chung cư.
'Một số tập đoàn lớn phản hồi không tiếp cận được gói 120.000 tỷ bởi lẽ họ chọn sai ngân hàng, gói tín dụng này là chỉ có ở 4 ngân hàng thương mại nhà nước'.
Qua tổng hợp từ Ngân hàng Nhà nước, đến nay mới có 28/63 ủy ban nhân dân tỉnh gửi văn bản hoặc công bố trên cổng thông tin điện tử về danh mục dự án tham gia Chương trình 120 nghìn tỷ đồng với 68 dự án; trong đó, có 30 dự án có nhu cầu vay vốn, các dự án còn lại không có nhu cầu vay vốn do đã hoàn thành hoặc đã thu xếp nguồn vốn khác.
Trước xu hướng nợ xấu tăng và dự báo chưa đạt đỉnh, các ngân hàng xin gia hạn Thông tư 02/2023/TT-NHNN về cơ cấu thời gian trả nợ thêm 6 tháng đến 1 năm, để khách hàng có thời gian trả nợ, ngân hàng giảm áp lực dự phòng.
Dù thu về hàng tỷ USD năm 2023, song các nhà băng vẫn thận trọng đặt chỉ tiêu lợi nhuận năm 2024.
Tại Hội nghị 'Kết nối Ngân hàng – Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh' ngày 28/9, đại diên Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, sẽ điều hành tín dụng phù hợp, gỡ khó trong tiếp cận vốn tín dụng của người dân, doanh nghiệp.
Lãnh đạo Vụ Tín dụng cho biết mặt bằng lãi suất thị trường đã có xu hướng giảm với lãi suất tiền gửi và cho vay bình quân của các giao dịch phát sinh mới giảm khoảng hơn 1,0% so với cuối năm 2022.
Tổng giá trị tiền mã hóa Việt Nam nhận về trong giai đoạn từ 10/2021 – 10/2022 là gần 90,8 tỷ USD. Trong đó, các hoạt động bất hợp pháp là 956 triệu USD.
Thông tư 06 quy định chủ đầu tư chỉ được vay tín dụng để đầu tư dự án bất động sản, nhà ở thương mại, khu đô thị đã đủ điều kiện kinh doanh. Theo HoREA, quy định này đang 'bịt đường' tiếp cận nguồn vốn của chủ đầu tư ngay tại thời điểm dự án phát sinh nhu cầu bổ sung vốn nhiều nhất.
Thủ tướng Chính phủ vừa có công văn hỏa tốc yêu cầu Bộ Tài chính, NHNN… nghiên cứu các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp.
Văn phòng Chính phủ vừa gửi Công văn hỏa tốc gửi Thống đốc NHNN, Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tài chính, và các Phó Thống đốc NHNN yêu cầu họp bàn về các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp.
Thủ tướng Chính phủ vừa có công văn hỏa tốc về các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng doanh nghiệp. Mục tiêu để nghe báo cáo và nghiên cứu chỉ đạo về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư 06 và những điểm bất hợp lý của Thông tư 03.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã gửi thông tin cho lãnh đạo HoREA xác nhận chủ đầu tư vẫn được vay kể cả dự án chưa đủ điều kiện kinh doanh và cả dự án đủ điều kiện kinh doanh.
Ngân hàng Nhà nước vừa cho biết, chủ đầu tư vẫn được vay tín dụng kể cả dự án chưa đủ điều kiện kinh doanh và cả dự án đủ điều kiện kinh doanh.
Thông tư số 06/2023/TT-NHNN có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/9/2023 bổ sung thêm nhiều quy định cấm cho vay khiến các doanh nghiệp bất động sản lo lắng bất an.
Liên quan đến kiến nghị của HoREA về Thông tư 06, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, chủ đầu tư vẫn được vay tín dụng kể cả dự án chưa đủ điều kiện kinh doanh và cả dự án đủ điều kiện kinh doanh.
Tổng nhu cầu vay vốn của 04 dự án nhà ở xã hội trên địa bàn tỉnh Bình Dương gần 1.200 tỷ đồng…
Theo Bộ Xây dựng, sau khi tổng hợp báo cáo từ cá địa phương, đến thời điểm này đã có gần 100 dự án nộp hồ sơ đề nghị vay vốn gói ưu đãi 120.000 tỷ đồng cho phát triển nhà ở xã hội (NƠXH).
Ngân hàng Nhà nước triển khai gói tín dụng 120.000 tỷ đồng từ ngày 1/4 nhưng đến nay vẫn chưa giải ngân được đồng nào. Trong khi đó, rất nhiều doanh nghiệp đang cần nguồn vốn để làm nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân lại chưa thể tiếp cận gói tín dụng.
Sau hơn một tháng triển khai, gói tín dụng ưu đãi trị giá 120.000 tỉ đồng dành cho các dự án nhà ở xã hội vẫn trong tình trạng 'ế ẩm' vì thiếu dự án để giải ngân vốn vay. Trong khi đó, nhiều nhà phát triển dự án chia sẻ không tiếp cận được nguồn vốn vì dự án cũ không được vay còn dự án mới chưa xong thủ tục. Câu chuyện dòng vốn, nguồn cung sản phẩm và người có nhu cầu trong phân khúc nhà ở xã hội vẫn tiếp tục 'chạy vòng quanh' và chưa thể tìm thấy được điểm kết nối.
Sau hơn 1 tháng triển khai gói tài chính 120.000 tỷ đồng, ưu đãi cho vay đối với nhà ở xã hội (NƠXH) đến nay chưa phát sinh dư nợ, quá trình triển khai đang găp nhiều khó khăn do khan hiếm dự án đầu tư NƠXH.
Đề án 1 triệu nhà ở xã hội (NƠXH) cho người thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp được thực hiện từ nay đến năm 2030. Bộ Xây dựng đã đưa ra những giải pháp cụ thể, tuy nhiên vẫn còn vướng mắc khi triển khai tại các địa phương.
Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN), nguồn cung nhà ở xã hội, nhà ở công nhân còn hạn chế. Dù đã triển khai được hơn 1 tháng, chương trình cho vay 120.000 tỷ đồng vẫn chưa phát sinh dư nợ.