Bà Rịa - Vũng Tàu: Phát triển du lịch kết hợp kinh tế thủy sản

Bà Rịa - Vũng Tàu là tỉnh có lợi thế về du lịch cũng như nuôi trồng thủy sản. Do đó, việc lấy thủy sản để nuôi du lịch và lấy du lịch để nuôi lại thủy sản là chính sách phát triển bền vững đang được tỉnh áp dụng.

Phát triển nuôi biển theo hướng bền vững

Quảng Ninh là tỉnh ven biển có vị trí địa lý thuận lợi và sở hữu nhiều loài thủy hải sản có giá trị kinh tế cao… Với lợi thế đó, tỉnh định hướng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản theo hướng công nghiệp và phục vụ du lịch. Hiện tỉnh đang đẩy mạnh nhiều giải pháp để thu hút đầu tư đồng thời từng bước khắc phục những hạn chế, giúp kinh tế thủy sản chuyển dịch theo hướng bền vững, gắn với bảo vệ nguồn lợi và môi trường biển.

Bộ NN&PTNT bổ nhiệm cán bộ Cục Thủy sản và Cục Kiểm ngư

Chiều nay (26/5), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) tổ chức lễ công bố quyết định tổ chức, cán bộ của Cục Thủy sản và Cục Kiểm ngư.

Nuôi biển - không đơn thuần là nuôi tôm, nuôi cá

Những năm gần đây, nghề nuôi trồng thủy sản trên biển (hay còn gọi là nuôi biển) ở nước ta có bước phát triển khá mạnh mẽ, bước đầu đem lại hiệu quả kinh tế. Việc nuôi biển sẽ làm giảm lượng khai thác, đánh bắt hải sản gần bờ. Tuy nhiên, hiện nay vẫn cần những chính sách tổng thể để khai thác tiềm năng từ nuôi biển một cách bền vững, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái trên biển.

Con giống và nguồn nước

Trong nuôi tôm nước lợ, 2 yếu tố quan trọng có tính quyết định đến sự thành công là chất lượng con giống và nguồn nước. Do đó, để phát triển và tăng tính cạnh tranh cho ngành tôm, tại hội nghị với Thủ tướng Chính phủ vào ngày 13/4, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) kiến nghị Chính phủ và các bộ, ngành làm sao để con giống được kiểm soát an toàn hơn, nguồn nước vùng nuôi được sạch hơn.

Định hướng chính sách ngành tôm

Đó là 1 trong 4 chủ đề hội thảo trong khuôn khổ Hội chợ triển lãm công nghệ ngành tôm Việt Nam năm 2023 (Vietshrimp 2023) do Hiệp hội Thủy sản Việt Nam phối hợp cùng Cục Thủy sản Việt Nam, UBND thành phố Cần Thơ và các đơn vị có liên quan tổ chức từ ngày 12 - 14/4/2023.

Chưa giàu cùng tôm - lúa

Tôm - lúa là một hình thái canh tác đặc thù của vùng đồng bằng sông Cửu Long đã được đông đảo bạn bè quốc tế biết đến. Mô hình không chỉ thích ứng với biến đổi khí hậu mà còn giúp giảm nhẹ thiệt hại trước biến đổi khí hậu, đặc biệt là rất phù hợp cho việc canh tác theo các tiêu chuẩn sinh thái, hữu cơ. Tuy nhiên, do vướng 2 nút thắt quan trọng nên mô hình vẫn chưa đạt được như kỳ vọng, nông dân vẫn chưa thể làm giàu với mô hình này.

Cải thiện giá thành, tăng sức cạnh tranh cho ngành tôm Việt Nam

Ngày 12/4, tại TP Cần Thơ, Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam) tổ chức Hội thảo 'Định hướng chính sách ngành tôm Việt Nam'. Theo đánh giá, ngành tôm Việt Nam có nhiều thuận lợi nhưng cũng đang gặp những thách thức cần giải pháp tháo gỡ.

Liên kết để nâng tầm thủy sản Việt

Vấn đề gia tăng giá trị sản phẩm thủy sản xuất khẩu cần phải được tính toán nhiều hơn, nhưng trước hết ngành thủy sản cần phát triển chuỗi liên kết nâng tầm sản phẩm và việc này phải bắt đầu từ chính các 'mắt xích' trong chuỗi sản xuất.

'Xoay trục' sang thị trường nội địa để ngành tôm vượt khó?

Trong khi hoạt động thả nuôi đang bị chậm trễ do thiếu nước mặn, thì xuất khẩu tôm cũng đối mặt với một năm đầy thách thức. Để ứng phó với những khó khăn, một số chuyên gia khuyến cáo cần 'xoay trục', đẩy mạnh khai thác thị trường nội địa.

Phát triển nghề nuôi biển cần tích hợp đa lĩnh vực, đa loài

Ngày 14-2, tại TP Quy Nhơn (tỉnh Bình Định), Bộ NN-PTNT phối hợp UBND tỉnh Bình Định cùng các đơn vị tổ chức hội thảo 'Nghề nuôi biển chuyển đổi từ truyền thống sang công nghiệp', với sự tham gia của gần 200 đại biểu, chuyên gia trong lĩnh vực thủy sản, nuôi biển.

Mở ra cơ hội cho vùng nuôi ngao Kim Sơn

Với 18 km bờ biển, 2 cửa sông lớn là: Đáy và Càn cùng hàng nghìn héc ta cồn bãi liên tục được phù sa bồi đắp đã tạo lợi thế rất lớn để huyện Kim Sơn phát triển nghề nuôi ngao.

Tương lai của cá tra Việt Nam vẫn là xuất khẩu fillet và nguyên con cắt khúc?

Sau khoảng 20 năm tham gia xuất khẩu, ngành hàng cá tra Việt Nam đã tạo ra được những kỳ tích. Tuy nhiên, hiện tại và dự báo trong tương lai, xuất khẩu sản phẩm ngành hàng này của Việt Nam vẫn tiếp tục dừng lại ở phân khúc sản phẩm fillet và nguyên con cắt khúc, chưa thể 'chinh phục' được phân khúc của sản phẩm giá trị gia tăng. Vì sao?

Hạ tầng, nhân lực và cơ giới hóa

'Cơ giới hóa, tự động hóa trong nuôi trồng thủy sản là xu thế tất yếu để nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm nuôi trồng cả hiện tại lẫn tương lai'. Đó là nhận định của các đại biểu tại Hội thảo 'Cơ giới hóa trong sản xuất nuôi trồng và khai thác thủy sản' do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức vào ngày 23/8.

Thành, bại tại con giống

Tại Hội nghị 'Giải pháp thúc đẩy sản xuất và tăng cường kiểm soát chất lượng giống cá tra', do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tổ chức tại tỉnh Đồng Tháp vào ngày 18/8 vừa qua, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Phùng Đức Tiến đã nhấn mạnh đến tầm quan trọng của công tác nghiên cứu sản xuất giống thủy sản, rằng: 'Con giống là khâu then chốt, quyết định đến sự thành, bại không chỉ riêng ngành hàng cá tra, mà cả đối với con tôm nước lợ và các đối tượng thủy sản nuôi khác'.

Tôm Việt nhắm tới thị trường Nhật Bản khi lạm phát tại Mỹ, EU tăng cao

Trong bối cảnh giá tôm Việt tại Mỹ đang giảm, Nhật Bản với nhiều điều kiện phù hợp là ứng cử viên sáng giá mà doanh nghiệp xuất khẩu tôm Việt Nam lựa chọn.

Ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất nuôi trồng và khai thác thủy sản

Để đẩy mạnh cơ giới hóa trong nuôi trồng thủy sản, nhà nước cần tháo gỡ khó khăn liên quan đến Luật Đất đai trong việc dồn điền đổi thửa, tạo vùng sản xuất nuôi trồng thủy sản tập trung...

Giá cá tra cao kỷ lục

Ngày 18-8, tại TP Cao Lãnh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) phối hợp với UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức hội nghị Giải pháp thúc đẩy sản xuất và tăng cường kiểm soát chất lượng giống cá tra.

Vì biển, đảo, biên giới quê hương | An ninh quốc phòng | Xã Hội TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Con giống được xem là chìa khóa, góp phần quyết định đến hiệu quả nuôi trồng thủy sản. Trong thời gian qua, công tác nghiên cứu, phát triển giống đã được quan tâm, chú trọng, nhờ đó giống thủy sản ngày càng đa dạng về chủng loại, số lượng và chất lượng từng bước được nâng cao.

Khơi thông thị trường xuất khẩu thủy sản

Quý I năm 2022, thị trường xuất khẩu thủy sản đã phục hồi, tăng trưởng ấn tượng và hầu hết các mặt hàng xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng cao, khi tổng kim ngạch xuất khẩu đạt tới 2,4 tỷ USD, tăng 38,7% so cùng kỳ năm 2021. Một số sản phẩm như tôm và cá tra có sự tăng trưởng mạnh cả về giá và giá trị xuất khẩu…

Cơ hội cho ngành hàng cá tra

Giá cá tra trong nước lẫn xuất khẩu hiện đang ở mức cao. Những dự báo về thị trường tiêu thụ cá tra năm 2022 đều cho thấy hết sức lạc quan. Tuy nhiên, các ý kiến của Hiệp hội Cá tra lẫn ngành chức năng và các bên trong chuỗi giá trị cá tra đều hết sức thận trọng trước bài học kinh nghiệm 'cung vượt cầu' trong những năm trước đây nhằm đảm bảo cho ngành hàng này phát triển hiệu quả và bền vững.

Hướng đến trang bị 'visa VIP' cho các sản phẩm nhuyễn thể xuất khẩu

Xuất khẩu nhuyễn thể mang lại kim ngạch 125 triệu USD năm 2021 nhưng đang đứng trước nhiều thách thức. Các doanh nghiệp kiến nghị ngành cần đưa khoa học công nghệ vào tổ chức lại sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế tạo ra 'visa VIP' sang các thị trường tiềm năng.