Theo ghi nhận của phóng viên, thời gian gần đây mức vé bay nhiều chặng nội địa cao hơn vé bay quốc tế. Nguyên nhân được cho là giá vé quốc tế không áp giá trần, giá sàn do đó các hãng thực hiện giá vé theo cơ chế thị trường và nhu cầu du lịch nội địa và giá nhiên liệu tăng cao.
Giá vé máy bay liên tục tăng ở các chặng Hà Nội - Đà Lạt, Hà Nội - TP.HCM, thậm chí còn tăng theo giờ. Một phần do nhu cầu và giá nguyên liệu tăng.
Các hãng hàng không Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức về doanh thu khi giá nhiên liệu liên tục tăng cao trong thời gian qua.
Ngành hàng không Việt Nam vẫn được dự báo sẽ tiếp tục đối mặt với khó khăn trong năm 2022 và cần có giải pháp hỗ trợ phát triển với tư cách là ngành đột phá để khôi phục kinh tế.
Khi hàng không quốc tế chậm phục hồi, hàng không Việt Nam có cơ hội khai thác thị trường trong nước như một bước đệm, giai đoạn 'chạy đà' trở lại để mau chóng phục hồi sau COVID-19.
Thời gian vừa qua, giá xăng dầu thế giới có xu hướng liên tục tăng cao, hiện tại, giá nhiên liệu bay Jet-A1 trung bình đầu tháng 3 lên gần 140 USD/thùng). Chi phí nhiên liệu bay đối với hãng hàng không chiếm tỷ trọng lớn, hơn 30% trên tổng chi phí hoạt động khai thác.
Giá xăng dầu tăng cao khiến các hãng bay đồng loạt kêu cứu, khẩn cấp có các giải pháp hỗ trợ, như tăng trần giá vé, phụ thu nhiên liệu. Nhiều lo ngại giá vé máy bay thời gian tới sẽ tăng.
Giá xăng chiếm tới 40% tổng chi phí của các hãng hàng không. Nhiều người lo ngại giá vé máy bay liệu sẽ tăng khi giá xăng dầu đang tăng vọt.
Các hãng hàng không đang rơi vào tình cảnh khó khăn do ảnh hưởng kép của giá nhiên liêu tăng cao đột biến và dịch bệnh COVID-19 vẫn đang còn tiếp diễn.
Lúc 11h30 trưa nay (15/3), Cảng hàng không Quốc tế Nội Bài chào đón chuyến bay quốc tế đến đầu tiên của Hãng hàng không Singapore Airlines đến Việt Nam, mở ra những tín hiệu phục hồi cho ngành du lịch, hàng không và kinh tế của cả nước.
11h30 ngày 15/3/2022, Cảng HKQT Nội Bài đón chuyến bay SQ192 của hãng hàng không Singapore Airlines từ Singapore đến Hà Nội.
Từ ngày 15/3, Việt Nam mở cửa du lịch. Đây sẽ là thời điểm 'vàng' cho ngành hàng không khi du khách quốc tế trở lại nước ta.
Hàng không đang có dấu hiệu phục hồi tốt thời hậu Covid-19. Tuy nhiên, để có thể trở lại thời 'hoàng kim' trước đây, ngành hàng không vẫn cần thêm thời gian.
Nhiều chuyên gia hàng không ghi nhận dấu hiệu tích cực của ngành trong quý I, tuy nhiên cơ quan quản lý cần cơ chế thoáng hơn để cạnh tranh điểm đến.
Bộ Giao thông vận tải đã giao Cục Hàng không Việt Nam trao đổi ý kiến với nhà chức trách hàng không các nước đối tác để quyết định nối lại các chuyến bay quốc tế chở khách thường lệ với các thị trường đã có đường bay trực tiếp đến Việt Nam thời điểm trước dịch Covid-19, ngoài các thị trường đã được triển khai trong tháng 1.
Mây đen phủ kín bầu trời, năm 2021 chứng kiến một năm đại dịch tàn phá nặng nề các hãng hàng không Việt. Tuy nhiên, những khó khăn nhất dường như đã qua, vượt qua hố sâu, ngành hàng không như chiếc lò xo bị nén chặt sẽ phục hồi một cách mạnh mẽ trong năm 2022...
Đây là đề xuất mới nhất của Cục Hàng không Việt Nam liên quan đến việc mở rộng phạm vi, tần suất hoạt động các chuyến bay quốc tế thường lệ. Trong đó, bao gồm các quốc gia Pháp, Đức, Anh và Nga.
Việt Nam đã mở lại 10 đường bay thương lệ quốc tế. Cục Hàng không Việt Nam vừa đồng ý tăng mạnh số lượng chuyến bay định kỳ. Chuyên gia cũng kiến nghị dừng các chuyến bay giải cứu.
Nếu tiếp tục kiểm soát được dịch bệnh, mở cửa phát triển kinh tế, ngành hàng không Việt Nam sẽ từng bước hồi phục trong năm 2022.
Thay vì chỉ vận chuyển cho hành khách, năm nay nhiều hãng hàng không kiêm luôn việc vận chuyển mai, đào tới tận nhà khách hàng, đồng thời buôn bán cành đào, cây mai Tết...
Cục Hàng không (Bộ GTVT) đã nhận được văn bản thông báo đồng thuận nối lại đường bay chở khách 2 chiều thường lệ với Việt Nam của nhà chức trách hàng không Hàn Quốc và Đài Loan (Trung Quốc).
Những ngày đầu năm 2022, các hãng hàng không liên tiếp mở lại các đường bay quốc tế thường lệ, báo hiệu tin vui cho 140.000 kiều bào có cơ hội được về nước đón Tết Nguyên đán.
Tỷ lệ tiêm vaccine đạt mức cao, các địa phương bắt đầu tiêm mũi 3 đại trà, thống nhất 'hộ chiếu vaccine' với các nước, dịch COVID-19 dần kiểm soát và thích ứng với tình hình mới... đang mang đến những kỳ vọng sáng sủa hơn trong năm 2022 cho Hàng không Việt Nam khi 'mở cửa bầu trời'.
Hiệp hội doanh nghiệp hàng không Việt Nam (VABA) vừa kiến nghị Bộ Ngoại giao quan tâm chỉ đạo, gấp rút ban hành quy định, hướng dẫn, quy trình phối hợp,...để thực hiện thành công việc mở bay thương mại quốc tế định kỳ.
Theo Hiệp hội Doanh nghiệp hàng không Việt Nam (VABA) từ khi bùng phát dịch COVID-19 lần thứ 4 ở Việt Nam đến nay, các hãng hàng không lâm vào tình trạng nguy hiểm, doanh thu giảm 80 - 90%; dòng tiền thiếu hụt nghiêm trọng; các nguồn lực về tài sản, tài chính tích lũy cạn kiệt.
Để mở cửa bay thương mại quốc tế thực sự hiệu quả và đơn giản thu tục cho hành khách, Hiệp hội Doanh nghiệp hàng không Việt Nam đề nghị các bộ ngành cho phép hành khách có thể khai báo, nhận chứng nhận, làm thủ tục trực tuyến trên cả app hoặc website.
Hiện các hãng hàng không Việt Nam đã sẵn sàng và chuẩn bị kế hoạch cho việc mở lại đường bay thương mại quốc tế thường lệ nhằm vượt qua khó khăn do dịch COVID-19.
Các hãng hàng không đều sẵn sàng bay quốc tế thường lệ trở lại từ 1/1/2022, sau gần 2 năm đóng cửa. Tuy nhiên, vẫn còn những lo ngại về sự ách tắc, phiền toái bởi đến giờ này, nhiều thủ tục, quy định, quy trình hướng dẫn,... chưa có.
Bộ Y tế đang lấy ý kiến các bộ, ngành về dự thảo phòng chống dịch COVID-19 với người nhập cảnh qua đường hàng không, nhằm nối lại đường bay quốc tế thường lệ từ ngày 1-1-2022 theo chỉ đạo của Chính phủ.
Hiệp hội Doanh nghiệp Hàng không Việt Nam (VABA) vừa có văn bản gửi Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Y tế góp ý hướng dẫn về các biện pháp phòng chống dịch COVID-19 đối với người nhập cảnh qua đường hàng không trong bối cảnh thích ứng an toàn.
Trong bối cảnh thích ứng an toàn, kiểm soát dịch COVID-19, việc khôi phục vận tải hàng không, một trong những 'xương sống' của của vận tải quốc gia là vấn đề cấp bách để phục hồi du lịch, kinh tế. Tuy nhiên, các điều kiện an toàn bắt buộc về y tế, cách ly khi đã từng bước kiểm soát dịch có thể gây khó khăn cho vận tải hàng không.
Để chuẩn bị cho việc mở lại đường bay quốc tế từ đầu năm 2022, hành khách tiêm đủ 2 mũi vaccine được đề xuất chỉ cần cách ly tại nơi cư trú 3 ngày…
Hiệp hội Doanh nghiệp Hàng không Việt Nam đề nghị Bộ Y tế quy định không cách ly tập trung đối với khách đã tiêm đủ 2 mũi vaccine và có kết quả xét nghiệm âm tính trong 72 giờ trước khi bay.
Hàng không đang có dấu hiệu phục hồi sau khi nối lại đường bay nội địa nhưng các chuyên gia cho rằng, các hãng bay cần được hỗ trợ vào lúc này để vượt qua khó khăn trước mắt.