Báo cáo mới nhất về các chính sách hỗ trợ phục hồi cho sản xuất, kinh doanh của ngành tài chính cho thấy, những tháng đầu năm nay, nền kinh tế tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức rất lớn. Mặc dù vậy, ngành tài chính đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, góp phần hỗ trợ hiệu quả, ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát.
Theo PGS.TS. Nguyễn Đức Thành - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam, chính sách thuế, phí đối với giá xăng dầu bán lẻ của Việt Nam khá ưu việt, đảm bảo kiềm chế lạm phát, giảm áp lực cho người dân, doanh nghiệp. Tuy nhiên, cần có giải pháp để thị trường xăng dầu đảm bảo cung cầu, điều hành giá bình ổn...
Sáng 27/6, tại Hà Nội, trong khuôn khổ hoạt động của Liên minh Công bằng Thuế Việt Nam (VATJ), Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) tổ chức buổi Công bố Kết quả nghiên cứu 'Những đặc điểm cần lưu ý của thị trường xăng dầu Việt Nam và sự ảnh hưởng đến phúc lợi hộ gia đình'.
Ngày 27-6, tại Hà Nội, Liên minh Công bằng Thuế Việt Nam (VATJ), Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) công bố kết quả nghiên cứu Những đặc điểm cần lưu ý của thị trường xăng dầu Việt Nam và sự ảnh hưởng đến phúc lợi hộ gia đình.
Kinhtedothi – Tại Việt Nam, mỗi lít xăng dầu đang phải chịu các loại thuế như: Giá trị gia tăng (10%), nhập khẩu (khoảng 10%), tiêu thụ đặc biệt (8 - 10%) và bảo vệ môi trường… Và gánh nặng thuế xăng dầu đối với người tiêu dùng đang ngày càng gia tăng.
Theo Nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và chiến lược Việt Nam (VESS), thiết kế thuế đánh vào xăng dầu như hiện nay không những khiến giá xăng dầu cao, mà còn khuếch đại tính bất ổn của giá xăng dầu.
Trong khuôn khổ hoạt động của Liên minh Công bằng Thuế Việt Nam (VATJ), ngày 27/6 tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) công bố nghiên cứu 'Những đặc điểm cần lưu ý của thị trường xăng dầu Việt Nam và sự ảnh hưởng đến phúc lợi hộ gia đình'.
Dự án sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt được Bộ Tài chính khởi động nhằm thực hiện hóa mục tiêu chuyển dịch năng lượng xanh, giảm phát thải, hạn chế sản phẩm có hại cho sức khỏe và môi trường.
Bức tranh tăng trưởng kinh tế trong dài hạn của Việt Nam vẫn chứa đựng một số rủi ro như xu hướng tăng trưởng đang chậm lại, hệ thống tài chính và tiền tệ của Việt Nam còn nhiều rào cản, vướng mắc có thể ảnh hưởng tới tăng trưởng,… đòi hỏi cần có những giải pháp căn cơ...
Nhìn vào lịch sự phát triển kinh tế Việt Nam, TS. Vũ Đình Ánh cho hay, kinh tế Việt Nam cứ rơi xuống đáy lại vững vàng đi lên. Trạng thái hiện nay năm 2022 tăng trưởng khá tốt, thậm chí rất tốt, có thể tạo giai đoạn mới về tăng trưởng khi xuống đáy
Thỏa thuận về mức thuế chung toàn cầu được kỳ vọng sẽ chấm dứt hiện tượng cạnh tranh trong thu hút FDI thông qua ưu đãi thuế đang diễn ra tại nhiều khu vực trên thế giới.
Các nước ASEAN đang nỗ lực hấp thụ dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nhằm tận dụng xu thế dịch chuyển chuỗi cung ứng đang ngày càng diễn ra mạnh mẽ.
Sáng 16-12, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) thuộc Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, với tư cách tổ chức điều phối Liên minh Công bằng Thuế (VATJ), đã tổ chức hội thảo khoa học công bố kết quả nghiên cứu 'Phân tích cấu trúc, xu hướng và gánh nặng thuế tại Việt Nam: Hướng tới một hệ thống thuế công bằng'.
Đó là ý kiến của các chuyên gia tại diễn đàn Diễn đàn Chính sách Tài khóa và Phát triển Việt Nam 2020 với chủ đề 'Chính sách Tài khóa Hỗ trợ Tăng trưởng Kinh tế và Gắn kết Xã hội' do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), với tư cách tổ chức điều phối Liên minh Công bằng Thuế (VATJ) tổ chức, ngày 25/11.
Sáng 25-11 tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, thành viên điều phối của Liên minh Công bằng Thuế (VATJ), đã tổ chức Diễn đàn Chính sách Tài khóa và Phát triển Việt Nam 2020 với chủ đề 'Chính sách Tài khóa hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và gắn kết xã hội'.
Chiều 25/6, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) phối hợp với tổ chức Oxfam, Prakarsa, TAFJA và Action Aid Myanmar triển khai Hội thảo Hướng tới chính sách thuế bền vững trong khối ASEAN – Trường hợp ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp. Mục tiêu chính của Hội thảo lần này là rà soát các chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp tại khu vực ASEAN, từ đó đưa ra các tham vấn chính sách về vấn đề này.
Theo kết quả nghiên cứu, các quốc gia thành viên ASEAN đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định trong nhiều thập kỷ, tuy nhiên hầu hết lại ghi nhận mức thu ngân sách tương đối thấp.