Nhân dịp Chủ tịch nước Lương Cường sắp có chuyến thăm chính thức Chile (9-12/11), tân Đại sứ Việt Nam tại Chile Nguyễn Việt Cường đã chia sẻ với TG&VN về ý nghĩa chuyến thăm cũng như những ưu tiên của ông trong nhiệm kỳ công tác tại Chile.
Sau thời gian thực hiện thí điểm từ ngày 10/9/2024 đến hết ngày 31/10/2024, từ ngày 01/11/2024 cơ quan chức năng của Chile sẽ chính thức cấp Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) mẫu VC điện tử theo Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Chile (VCFTA).
Trong nửa đầu năm 2024, Việt Nam là nguồn cung hàng hóa lớn thứ 12 của Chile, chiếm tỷ trọng 1,59% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Chile, cải thiện hơn so với mức tỷ trọng 1,38% cùng kỳ năm 2023.
Trong các ngày từ 16/8 đến 18/8, Đoàn đại biểu TP Hà Nội do Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP, Phó Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn làm Trưởng đoàn đã thăm và làm việc tại Cộng hòa Chile.
Trong khuôn khổ chương trình làm việc tại Chile, Đoàn công tác thành phố Hà Nội do Chủ tịch HĐND thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn làm trưởng đoàn đã tham dự chương trình tọa đàm 'Xúc tiến đầu tư, thương mại và kết nối doanh nghiệp Hà Nội - Chile'.
Thời gian qua, các FTA đã tác động mạnh mẽ đến tốc độ tăng trưởng của toàn ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, hiện các ngành hàng mới chủ yếu tập trung khai thác lợi thế từ thị trường truyền thống và quen thuộc như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, các nước Tây Âu. Trong khi đó khu vực thị trường Bắc Âu, các nước như Nga, Ấn Ðộ, Chile, Canada, Mexico, Peru... vẫn còn bỏ ngỏ nhiều tiềm năng.
Với 4 Chiến lược phát triển thị trường EU, SNG, Hoa Kỳ, Mỹ La tinh mà Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ đã xây dựng được trong thời gian qua, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề nghị, thời gian tới, Vụ cần phối hợp với các cơ quan, đơn vị tổ chức liên quan để triển khai tốt các chiến lược này nhằm khai thác tối đa các dư địa, cơ hội để thúc đẩy hợp tác, hiện thực hóa các tiềm năng hợp tác kinh tế - thương mại - đầu tư.
Lần đầu tiên một đoàn gồm gần 20 doanh nghiệp Việt Nam sang dự các hoạt động kết nối giao thương trực tiếp với các doanh nghiệp, hệ thống phân phối, bán lẻ và các nhà nhập khẩu tại Colombia và Chile.
Thực hiện định hướng khai thác hiệu quả dư địa của những thị trường tiềm năng, Bộ Công Thương tổ chức kết nối giao thương trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp, nhà nhập khẩu, hệ thống phân phối của Colombia và Chile.
Nhân chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Phạm Minh Chính tới CHLB Brazil từ ngày 23-26/9, tạp chí Voces Del Periodista - tiếng nói của các nhà báo Mexico, đã nêu bật tầm quan trọng của mối quan hệ truyền thống giữa Việt Nam - Mỹ Latinh nói chung và Brazil nói riêng, trong đó khẳng định bắt nguồn từ sự tương đồng về lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, tình đoàn kết nay đã phát triển thành đối tác hội nhập trên mọi lĩnh vực.
Khu vực Mỹ Latinh luôn nằm trong số các thị trường thương mại quan trọng nhất của Việt Nam. Từ nhiều năm nay, quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và khu vực Mỹ Latinh đã không ngừng phát triển và mở rộng, bất chấp nhiều giai đoạn khó khăn của thị trường. Tuy nhiên, giá trị trao đổi thương mại giữa Việt Nam và Mỹ Latinh vẫn còn khiêm tốn và chưa tương xứng với tiềm năng.
Chi Lê là một trong những đối tác có quan hệ kinh tế quan trọng của Việt Nam tại khu vực Mỹ La tinh. Sau hơn 9 năm đi vào thực hiện, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Chi Lê (VCFTA) đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kim ngạch thương mại hai chiều. Đặc biệt, các doanh nghiệp đã tận dụng được các ưu đãi thuế quan mà hiệp định mang lại trong xuất nhập khẩu hàng hóa.
Theo số liệu của Bộ Công Thương, trong tháng 1/2023, Việt Nam xuất khẩu sang khu vực châu Mỹ đạt 8,21 tỷ USD và nhập khẩu 1,65 tỷ USD, thặng dư thương mại đạt khoảng 6,56 tỷ USD.
Theo Bộ Công Thương, trong năm 2022, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các thị trường khu vực châu Mỹ ghi nhận mức tăng trưởng rất tích cực, đạt 153,9 tỷ USD, tăng 10,7% so với năm 2021.
Khu vực châu Mỹ gồm 35 quốc gia, dân số hơn 1 tỷ người - là một trong những thị trường quan trọng và tiềm năng cho các doanh nghiệp Việt Nam thúc đẩy các hoạt động thương mại và đầu tư. Năm 2022 thặng dư thương mại giữa Việt Nam với thị trường khu vực châu Mỹ đạt mức lịch sử hơn 102,5 tỷ USD...
Theo Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải, thặng dư thương mại giữa Việt Nam và thị trường khu vực châu Mỹ đạt 102 tỷ USD trong năm 2023.
Đa dạng hóa thị trường, mở rộng không gian tăng trưởng xuất khẩu, khai phá các thị trường phi truyền thống sẽ là bước đi cần thiết trong năm 2023 để tạo thế cân bằng và duy trì thương mại bền vững trong tương lai.
Bộ Công Thương cho biết, thặng dư thương mại giữa Việt Nam và thị trường khu vực châu Mỹ đạt mức lịch sử hơn 102 tỷ USD trong năm 2022.
Thặng dư thương mại giữa Việt Nam và khu vực thị trường châu Mỹ đạt mức lịch sử hơn 102 tỷ USD trong năm 2022.
Thực hiện chủ trương hội nhập toàn diện với trọng tâm là hội nhập kinh tế quốc tế, trong những năm gần đây, Việt Nam đã đẩy mạnh hội nhập lĩnh vực kinh tế trên nhiều góc độ, từ tích cực tham gia các diễn đàn, tổ chức kinh tế quốc tế cho tới việc đàm phán, ký kết các Hiệp định thương mại tự do (FTA) với các đối tác trong khu vực và trên thế giới. Trong thời gian tới, doanh nghiệp sẽ làm gì để mở rộng và khai thác thị trường quốc tế?
Theo thông lệ của Tổ chức Hải quan thế giới, sau 5 năm Việt Nam sẽ cần điều chỉnh biểu thuế nhập khẩu ưu đãi 1 lần với các FTA. Năm 2022 đến hạn điều chỉnh biểu thuế, vì vậy Bộ Tài Chính mới đây đã công bố dự thảo thay đổi biểu thuế ưu đãi với một số FTA.
Nam Mỹ được xem là thị trường lớn của hàng dệt may Việt Nam và việc đẩy mạnh giao thương sản phẩm thời trang sang thị trường này đang được tích cực triển khai.
Tối 23/9, Hội nghị giao thương trực tuyến xúc tiến thương mại và hợp tác doanh nghiệp Việt Nam - Chile 2021 do Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công thương; Thương vụ - Đại sứ quán Việt Nam tại Chile và Phòng Thương mại Chile - Việt Nam tổ chức, đã thu hút 50 doanh nghiệp của hai nước tham gia.