Việt Nam sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong nhiệm kỳ của ông Trump. Cơ hội chuyển dịch chuỗi cung ứng và luồng đầu tư trong đó có FDI, phân tách Mỹ - Trung về công nghệ sẽ tiếp tục rất lớn...
Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2025 có ý nghĩa đặc biệt, bởi đây là năm cuối của giai đoạn phát triển kinh tế-xã hội 2021-2025 và là năm bản lề, tạo bước chuyển bứt phá cho giai đoạn phát triển mới 2026-2030...
Ngày 7/1, tại Hà Nội, với sự chỉ đạo của Ban Kinh tế Trung ương, Hội Khoa học kinh tế Việt Nam và Tạp chí Kinh tế Việt Nam (VnEconomy) phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) chủ trì tổ chức Diễn đàn Kịch bản Kinh tế Việt Nam (VESF) lần thứ 17 – Phiên toàn thể mùa xuân 2025.
VESF 2025 được đánh giá bao trùm một khối lượng thông tin lớn, nhiều giải pháp đột phá với nhiều góc tiếp cận, từ thực tiễn hoạt động, thẩm tra chính sách pháp luật, đến kinh nghiệm nghiên cứu mô hình phát triển của các quốc gia trên thế giới…
Theo ông Lê Tiến Trường - Chủ tịch Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), ngành dệt may Việt Nam đang đứng trước những cơ hội lớn nhưng cũng đối mặt với không ít thách thức trong bối cảnh chuyển đổi sang nền kinh tế xanh. Ngành cần những 'đại bàng' trong lĩnh vực công nghiệp thời trang để đạt được bước tiến dài hơn trong tương lai.
Chiều ngày 7/1, Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) và Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy phối hợp tổ chức Diễn đàn Kịch bản Kinh tế Việt Nam lần thứ 17 - VESF 2025 với chủ đề 'Cải cách - kiến tạo kỷ nguyên tăng trưởng và thịnh vượng: Giải pháp đột phá đạt mục tiêu tăng trưởng cao và phát triển bền vững trong kỷ nguyên mới'.
Đó là thông điệp quan trọng được Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc nhấn mạnh tại diễn đàn 'Kịch bản Kinh tế Việt Nam lần thứ 17 -VESF 2025' do Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam cùng với Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) và Tạp chí Kinh tế Việt Nam phối hợp tổ chức ngày 7/1 tại Hà Nội.
Ông Suan Teck Kin, Chuyên gia kinh tế, Giám đốc điều hành Khối nghiên cứu thị trường và Kinh tế toàn cầu, Ngân hàng UOB (Singapore) nhận định mặc dù Việt Nam sẽ đối mặt với nhiều thách thức lớn liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế nhưng song song với đó là ba cơ hội đáng kể để thúc đẩy phát triển nền kinh tế trong năm nay....
Nhiều kịch bản được các nhà quản lý, chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước... đưa ra với nhiều giả thiết cho năm 2025. Song đều có chung nhận định, doanh nghiệp là động lực tăng trưởng chính để hiện thực hóa mục tiêu.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc cho hay năm 2025, Chính phủ dự kiến bố trí khoảng 800 ngàn tỉ đồng từ nguồn vốn đầu tư công cho phát triển cơ sở hạ tầng, tập trung vào các công trình trọng điểm.
Để đạt được các mục tiêu tăng trưởng trong thời gian tới, Việt Nam cần tập trung thực hiện các giải pháp đột phá như hoàn thiện thể chế, phát triển hạ tầng và nguồn nhân lực chất lượng cao, đồng thời có giải pháp nhằm tháo gỡ các điểm nghẽn, tạo nền tảng vững chắc cho tăng trưởng bền vững.
Nhu cầu tiêu dùng, như một động cơ không ngừng nghỉ, luôn là yếu tố then chốt thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế...
Ngày 7/1, Diễn đàn Kịch bản Kinh tế Việt Nam lần thứ 17 - VESF 2025 do Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam cùng với Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) và Tạp chí Kinh tế Việt Nam VnEconomy phối hợp tổ chức đã diễn ra với phát biểu chỉ đạo của Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc.
Trong bối cảnh Việt Nam bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, Diễn đàn Kịch bản Kinh tế Việt Nam là cầu nối giữa nhà hoạch định chính sách, chuyên gia kinh tế và cộng đồng doanh nghiệp nhằm hướng tới mục tiêu tăng trưởng và phát triển bền vững...