Dù chưa tạo dựng được tập đoàn lớn hay thương hiệu tầm cỡ thế giới, nhưng chưa bao giờ công nghiệp văn hóa tại Hà Nội lại sôi động như hiện nay. Làn sóng sáng tạo dâng cao thu hút đông đảo nghệ sĩ, nghệ nhân, nhà đầu tư, người yêu văn hóa truyền thống… với hàng loạt mô hình độc đáo.
Xuất hiện khoảng từ thế kỷ X, tới nay, dù có lúc thăng trầm nhưng nghệ thuật chèo vẫn cho thấy sức sống bền bỉ.
Nhà hát Chèo Việt Nam vừa công diễn vở 'Thị Mầu xuyên không'. Vở diễn nằm trong chương trình 'Giáo dục di sản nghệ thuật Chèo tại Nhà hát Chèo Việt Nam'.
Công nghiệp văn hóa tại Việt Nam chứng kiến sự thay đổi đáng kể những năm gần đây: từ chủ yếu dựa vào sản phẩm truyền thống, tới sự chuyển dịch mạnh mẽ nhờ tích hợp công nghệ số và sáng tạo, làm nên những sản phẩm văn hóa đa dạng và hấp dẫn.
Hơn 5 năm qua, có một hiện tượng thú vị là nhiều người trẻ ở Hà Nội mê hát Xẩm. Và họ đang làm sống lại Xẩm theo những cách rất riêng.
Thời gian qua, nhiều người trẻ thuộc thế hệ gen Z, gen Alpha đã quảng bá, giới thiệu nghệ thuật truyền thống bằng những cách làm mới.
Để thu hút khách tham quan, các bảo tàng đang đẩy mạnh hoạt động giáo dục, trải nghiệm.
Dù trời tối và mưa, nhưng rạp Kim Mã (Hà Nội) vẫn gần như kín chỗ khi mở cửa đón khách tới sự kiện 'Phi hề bất thành chèo'.
Ngày 17/5, tọa đàm 'Hoạt động giáo dục bảo tàng - kết nối cộng đồng' do Bảo tàng Hà Nội tổ chức đã diễn ra với sự tham dự của đại diện các bảo tàng, tổ chức, chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục và nghiên cứu văn hóa, nhân kỷ niệm Ngày Quốc tế Bảo tàng (18/5).
Nhân dịp kỷ niệm Ngày Quốc tế Bảo tàng (18.5), Bảo tàng Hà Nội sẽ tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Hoạt động giáo dục bảo tàng - kết nối cộng đồng' vào ngày 17.5.
Nhiều bạn trẻ đã âm thầm thắp lên ngọn lửa tình yêu với di sản văn hóa mà ông cha đã kiến tạo, một nhóm bạn trẻ đã cho ra đời CLB 'Xẩm 48h' (TP Hà Nội).
Trước guồng quay hối hả của cuộc sống hiện đại, những tưởng giới trẻ đang dần thờ ơ với các giá trị nghệ thuật truyền thống. Nhưng không, vẫn có những người trẻ âm thầm thắp lên ngọn lửa tình yêu với di sản văn hóa cha ông. Trong đó, nhóm bạn trẻ đến từ Xẩm 48h là ví dụ tiêu biểu.
Nhân ngày giỗ tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam, Bảo tàng Hà Nội đã tổ chức trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' cùng nhiều hoạt động văn hóa ý nghĩa.
BBK – Trưng bày 'Tiếng vọng' giới thiệu tới công chúng gần 100 hiện vật, hình ảnh, tài liệu quý về Văn hóa Đông Sơn.
Nhân ngày giỗ tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam, Bảo tàng Hà Nội tổ chức trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' cùng nhiều hoạt động văn hóa ý nghĩa.
Hôm 18/4, Bảo tàng Hà Nội phối hợp các đơn vị tổ chức lễ khai mạc trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng', ra mắt cờ Mặt trời và các hoạt động nhân dịp Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam.
Ngày 18/4, Bảo tàng Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam.
Ngày 18/4, Bảo tàng Hà Nội tổ chức trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' nhằm giới thiệu đến công chúng gần 100 hiện vật, hình ảnh, tài liệu quý hơn 2000 năm trước của dân tộc, từ thời các vua Hùng với nền Văn hóa Đông Sơn phát triển rực rỡ nhất trong lịch sử dân tộc.
Qua 100 tài liệu, hiện vật giới thiệu trong trưng bày, khách tham quan như được nghe thấy 'Tiếng vọng' từ thời Văn hóa Đông Sơn hàng nghìn năm trước.
Sáng nay (18/4), tại Bảo tàng Hà Nội diễn ra sự kiện trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' nhân dịp Lễ giỗ tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam.
Ngày 18/4, Bảo tàng Hà Nội đã khai mạc trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam.