Chiều 28/4, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn và đoàn công tác của Bộ GD&ĐT thăm, làm việc tại Tập đoàn Viettel.
Việc chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, dạy học đang được các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh đẩy mạnh. Trong đó, việc sử dụng giáo án điện tử thay thế giáo án giấy trước đây đã giúp tiết kiệm chi phí văn phòng phẩm, tạo điều kiện thuận lợi để các giáo viên đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học...
Thời gian qua, ngành Giáo dục và Đào tạo Quảng Trị rất quan tâm triển khai ứng dụng công nghệ thông tin góp phần nâng cao chất lượng hoạt động của ngành. Đặc biệt, từ khi có Quyết định 117 ngày 25/1/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án 'Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và hỗ trợ các hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016- 2020, định hướng đến năm 2025' và Kế hoạch số 4751 ngày 25/9/2017 của UBND tỉnh về triển khai thực hiện đề án của Thủ tướng Chính phủ trên địa bàn tỉnh, Sở Giáo dục và Đào tạo càng có thêm điều kiện để triển khai ứng dụng công nghệ thông tin.
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, học online qua các nền tảng công nghệ là giải pháp căn cơ để thầy cô giáo và học sinh, sinh viên có thể duy trì được cuộc sống bình thường.
Đây là một năm học đặc biệt, học sinh mầm non 5 tuổi chưa được chuẩn bị tốt tâm thế sẵn sàng vào lớp 1 do ảnh hưởng của đại địch COVID-19.
Năm 2020, cùng với những thành tựu chung của tỉnh, ngành Giáo dục Sơn La đã gặt hái nhiều kết quả đáng tự hào về chất lượng giáo dục với 13 học sinh đoạt giải tại các kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia năm học 2019-2020; 1 học sinh được chọn tham gia đội dự tuyển thi Olimpic quốc tế; 1 dự án đoạt Huy chương Vàng tại Cuộc thi 'Sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng toàn quốc' lần thứ 14 và Huy chương Bạc tại Triển lãm Quốc tế dành cho các nhà sáng tạo trẻ tổ chức tại Indonesia...
Năm 2020, ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Quảng Trị đối mặt với nhiều khó khăn do ảnh hưởng của COVID- 19 kéo dài, tiếp đến là bão lũ liên tiếp gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho nhiều trường học. Bên cạnh đó, cơ sở vật chất trường lớp, thiết bị dạy học nhiều nơi còn thiếu; đội ngũ giáo viên (GV) vừa thiếu lại vừa thừa ảnh hưởng trực tiếp đến công tác dạy và học…
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, nhiều cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã tổ chức dạy và học trực tuyến thông qua mạng xã hội học tập ViettelStudy. Tính đến nay, toàn tỉnh đã tổ chức được 7.920 khóa học với 5.726 tài khoản giáo viên và 98.276 học sinh.
Ngày 23-4, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) An Giang Trần Thị Ngọc Diễm cho biết, trong thời gian nghỉ học phòng, chống dịch bệnh Covid-19, các trường học, giáo viên đang thực hiện tốt việc ôn tập, dạy học qua truyền hình, internet (trên nền tảng ứng dụng ViettelStudy và VNPT Elearning).
Dạy trực tuyến kiến thức mới cho học sinh ở các trường tiểu học, THCS, THPT trong tỉnh gặp khó khăn do nhiều gia đình còn thiếu thiết bị; đường truyền, phần mềm cũng chưa ổn định.
Các trường đăng ký sử dụng phần mềm ViettelStudy sẽ được miễn phí cước data.
PTĐT - Trong hai ngày 28-29/03, sau nhiều ngày học tập trực tuyến sôi nổi qua ứng dụng ViettelStudy, toàn bộ học sinh khối 6,7,8,9 của trường THCS Lâm Thao đã thực hiện đợt thi online đầu tiên với tổng cộng hơn 600 lượt thi. Các em học sinh vô cùng hào hứng và rất tích cực tham gia.
Sáng 27-3, tại Trụ sở Viettel Gia Lai (TP. Pleiku), Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tỉnh Gia Lai đã tổ chức Hội nghị tập huấn trực tuyến về công tác dạy học qua internet và trên truyền hình trong thời gian học sinh tạm nghỉ học để phòng chống dịch Covid-19.
Thời gian gần đây, tình hình dịch bệnh Covid-19 ngày càng diễn biến phức tạp khiến học sinh các cấp học liên tiếp phải nghỉ học để phòng, chống dịch bệnh. Học tập online và học trên truyền hình được xem là giải pháp học tập mới trong mùa dịch. Bên cạnh hiệu quả đem lại đối với học sinh nơi có điều kiện thuận lợi, phương pháp học tập này cũng còn không ít khó khăn đối với khu vực vùng cao Lào Cai.
PTĐT - Sáng 21/2, Viettel Phú Thọ phối hợp với Phòng GD&ĐT Thị xã Phú Thọ tổ chức tập huấn kỹ năng xây dựng bài giảng trực tuyến trên phần mềm ViettelStudy.
Nhằm giúp học sinh có môi trường, công cụ hỗ trợ học tập tại nhà trong thời gian nghỉ học để phòng, chống Covid-19, Sở GD&ĐT vừa triển khai hệ thống mạng xã hội học tập Viettelstudy trên cổng thông tin điện tử của ngành.
Nhằm hệ thống hóa kiến thức trong thời gian nghỉ học để phòng-chống dịch bệnh Covid-19, Sở Giáo dục và Đào tạo Gia Lai vừa có văn bản đề nghị các đơn vị trực thuộc triển khai hướng dẫn học sinh ôn luyện tại nhà.
Các chuyên gia giáo dục cho rằng học trực tuyến là xu hướng tất yếu của giáo dục nhưng để áp dụng phương thức đó một cách bền vững và hiệu quả thì không thể tùy tiện lựa chọn phần mềm giáo dục
Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang vừa hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ trong và sau thời gian tạm nghỉ học để phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp nCoV đối với các đơn vị, trường học trực thuộc.
Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Tĩnh vừa có văn bản số 171 về việc khai thác học trực tuyến ViettelStudy để ôn tập kiến thức cho học sinh trong thời gian nghỉ tránh virus Corona (nCov).