Nền tảng pháp lý mới đang đặt thị trường bất động sản trước nhiều chuyển biến mang tính bước ngoặt.
Ba sắc luật gồm Luật Đất đai 2024, Luật Kinh doanh bất động sản 2023 và Luật Nhà ở 2023 đã chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2024. Nhìn chung, tâm lý tích cực là chủ đạo, cùng với đó là những chuyển biến nhất định trên thực tế thị trường.
Các dự án khu dân cư, đô thị trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi dù triển khai hoàn thành, đưa vào sử dụng nhưng đến nay có 30 dự án chưa thể thực hiện bàn giao hạ tầng cho chính quyền địa phương quản lý.
Sau một loạt khoản nợ của các công ty thuộc Tập đoàn Tân Hoàng Minh có tài sản thế chấp là quyền khai thác tòa nhà 24 Quang Trung (Hoàn Kiếm, Hà Nội) bị rao bán, ngân hàng lại muốn bán thêm một khoản nợ khác có liên quan.
Từ hợp đồng thuê trụ sở, Tân Hoàng Minh đã dùng làm tài sản đảm bảo cho ít nhất 4 công ty trong hệ sinh thái vay vốn với tổng dư nợ gần 300 tỷ đồng.
Giới chuyên gia nhìn nhận, bối cảnh vĩ mô hiện tại đang cổ vũ cho các cuộc 'trở mình' của doanh nghiệp địa ốc.
Các khoản nợ mà Agribank Chi nhánh Tràng An rao bán đều có liên quan đến khu 'đất vàng' 24 Quang Trung, Hà Nội, nơi đặt trụ sở của Tân Hoàng Minh
Agribank chuẩn bị bán đấu giá 4 khoản nợ của các doanh nghiệp có tài sản thế chấp là quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng thuê tại 24 Quang Trung - trụ sở Tập đoàn Tân Hoàng Minh với tổng dư nợ là hơn 307 tỷ đồng.
Agribank chi nhánh Tràng An vừa thông báo lựa chọn tổ chức bán đấu giá khoản nợ phải thu tại CTCP Đầu tư Bất động sản Ngọc Viễn Đông, khoản nợ có tài sản thế chấp liên quan trụ sở Tân Hoàng Minh.
Sau Gia Lai, Công ty cổ phần Hạ tầng và Bất động sản Việt Nam (VIID) vừa có văn bản gửi tỉnh Bình Định về báo cáo đề xuất Dự án Đường bộ cao tốc Quy Nhơn - Pleiku.
Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp vừa giao chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động doanh nghiệp năm 2023 của Công ty mẹ - Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) với doanh thu 6.657 tỷ đồng...
Phân khúc nhà ở xã hội đang thu hút sự quan tâm của nhiều thành viên thị trường khi có thêm giải pháp 'mở khóa' thị trường này được đưa ra.
Những vướng mắc về pháp lý luôn được xem là nút thắt lớn nhất cần tháo gỡ để thị trường bất động sản phát triển ổn định trong dài hạn.
Lê Nguyễn Quỳnh Trang (sinh năm 2001) là sinh viên tiêu biểu K58 vừa tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế đối ngoại, trường Đại học Ngoại thương. Cô nàng là một trong 20 tân cử nhân có thành tích học tập xuất sắc, giành nhiều giải thưởng, danh hiệu lớn nhỏ trong suốt thời gian theo học tại trường.
Công ty CP Tổng công ty MBLand góp mặt vào Liên danh nhà đầu tư đăng ký thực hiện dự án Khu đô thị mới Nam Trường Chinh (Quảng Ngãi) với chi phí 1.539 tỷ đồng.
Cơ quan quản lý đặt tham vọng tới năm 2030 xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội và cho biết đang nỗ lực tháo gỡ khó khăn, nhưng theo các doanh nghiệp, cái khó vẫn đang bó hết cái khôn.
Năm 2022, doanh thu của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) đạt 10.694 tỷ đồng, bằng 151% so với cùng kỳ năm 2021 và đạt 135% kế hoạch.
Ngày 18/11 tới đây, Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) sẽ tổ chức phiên đấu giá cổ phần Công ty cổ phần Hạ tầng và bất động sản Việt Nam (VIID) do Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) sở hữu, theo hình thức đấu giá trọn lô.
Kế hoạch thoái trọn lô cổ phần VIID do SCIC sở hữu có nguy cơ lặp lại kịch bản cũ, khi mà mức giá đưa ra khá cao, trong khi cổ đông lớn nhất đã nắm được quá bán số cổ phần.
Nhận thấy vùng đất Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) giàu tiềm năng, một số doanh nghiệp đã đầu tư hàng trăm tỷ đồng vào lĩnh vực bất động sản gắn với không gian sinh thái biển nơi đây.
UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa có tờ trình về việc xin chuyển mục đích hơn 26,3 ha đất lúa để thực hiện dự án Khu đô thị Bắc Sa Huỳnh, phường Phổ Thạnh, Thị xã Đức Phổ.
Được kỳ vọng là bệ phóng cho thị trường bất động sản các khu vực, nhưng nhiều dự án hạ tầng, đầu tư công đang gặp khó từ những chuyện… bé như hạt cát.
KĐT Bắc Sa Huỳnh có tổng mức đầu tư 883,9 tỷ đồng; trong đó, vốn góp của VIID chỉ chiếm 15%, tương đương 137 tỷ đồng, còn lại 85%, gần 750 tỷ đồng là vốn huy động.
Sau một thời gian tạm lắng, thời gian gần đây, lĩnh vực hạ tầng giao thông liên tục nhận được sự quan tâm, bày tỏ khả năng 'rót' vốn đầu tư đối với nhiều tuyến cao tốc lớn.
Ngày 25.5, ông Lê Văn Hạnh, Phó giám đốc Sở GTVT tỉnh Gia Lai cho biết, hiện nay đã có doanh nghiệp đặt vấn đề nghiên cứu dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku.
Một doanh nghiệp tại Hà Nội đã có văn bản gửi tỉnh Gia Lai đề xuất nghiên cứu dự án cao tốc Quy Nhơn (Bình Định)- Pleiku (Gia Lai).
Công ty Nam Trường Chinh, do bà bà Lâm Thị Thúy làm đại diện. Doanh nghiệp này còn biết đến là đơn vị thành viên của Tổng Công ty cổ phần MBLand.
Công ty cổ phần hạ tầng và bất động sản Việt Nam đóng trụ sở chính tại Hà Nội, có vốn điều lệ 410 tỷ đồng.
Vốn là trụ cột của nền kinh tế Việt Nam nhưng dịch Covid-19 khiến cộng đồng doanh nghiệp (DN) điêu đứng, kéo theo đà suy giảm của nền kinh tế. Nhiều DN muốn phục hồi nhưng thiếu vốn, cũng không đáp ứng yêu cầu của ngân hàng để vay thêm vốn đầu tư. Trong lúc này, với chức năng đầu tư kinh doanh vốn nhà nước, nhiều chuyên gia đề xuất để Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) cung cấp 'vốn mồi' cho dự án đầu tư của DN, từ đó chung sức, góp phần cùng cộng đồng DN vực dậy nền kinh tế Việt Nam sau Covid-19.