Bí thư Tỉnh ủy - Nguyễn Văn Được: Tháo gỡ khó khăn xây dựng, hoàn thiện cơ sở dữ liệu đất đai

Chiều 11/6, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Long An - Nguyễn Văn Được chủ trì làm việc với Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) về xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) đất đai và ứng dụng phần mềm phục vụ công tác quản lý đất đai. Cùng dự có Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Huỳnh Văn Sơn và đại diện sở, ban, ngành tỉnh.

Chuyển đổi số nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên và môi trường

Bắt nhịp xu thế chuyển đổi số, ngành Tài nguyên và Môi trường Sơn La đã chủ động ứng dụng công nghệ thông tin, thực hiện chuyển đổi số, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về tài nguyên, môi trường. Năm 2023, Sở Tài nguyên và Môi trường đứng thứ 3/20 sở, ban, ngành về hoàn thành mục tiêu chuyển đổi số.

Thẩm tra dự thảo các nghị quyết trình kỳ họp thứ 24, HĐND tỉnh về lĩnh vực tài nguyên và môi trường

Chiều nay 22/4, Ban Kinh tế - Ngân sách (KT-NS) HĐND tỉnh làm việc với Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) về thẩm tra các dự thảo nghị quyết trình kỳ họp thứ 24, HĐND tỉnh, nhiệm kỳ 2021 - 2026.

Hệ thống dữ liệu đất đai: Giải quyết bài toán quản lý tài nguyên môi trường

Việc xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) đất đai tạo thuận lợi trong công tác quản lý cũng như giúp người dân tiết kiệm chi phí, rút gọn thời gian.

Làm giàu, làm sạch dữ liệu đất đai và thông tin nhà ở

Cục Chuyển đổi số và thông tin dữ liệu tài nguyên môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, đã xây dựng 'giải pháp làm sạch dữ liệu về đất đai, thông tin nhà ở trong cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia' tại văn bản hướng dẫn về 'Quy trình làm điểm việc làm giàu, làm sạch dữ liệu đất đai, nhà ở tại Hà Nội và Hà Nam thực hiện nhiệm vụ của Đề án 06/CP'...

Phối hợp tháo gỡ khó khăn trong lĩnh vực đất đai, môi trường ở TP Hà Tĩnh

Thời gian tới, Sở TN&MT và TP. Hà Tĩnh sẽ phối hợp giải quyết, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, tồn tại về công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực đất đai và môi trường trên địa bàn.

Vận hành 4 khối dữ liệu đất đai

Cục Đăng ký và Dữ liệu thông tin đất đai, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết trong 6 tháng đầu năm nay, tất cả các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã và đang triển khai xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai. Khối Trung ương thuộc Dự án tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai vay vốn ngân hàng Thế giới (dự án VLIG) đã vận hành 4 khối dữ liệu đất đai.

Trả lời cử tri về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Tại kỳ họp thứ 14 (kỳ họp giữa năm 2023) HĐND tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) trả lời chất vấn cử tri về các nhóm vấn đề được quan tâm, trong đó có việc chậm giải quyết hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ).

Yên Bái ứng dụng phần mềm VBDLIS giải quyết hiệu quả các thủ tục hành chính về đất đai

Thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số theo định hướng của Chính phủ nói chung và nhiệm vụ xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) đất đai nói riêng theo chỉ đạo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, từ năm 2020, Sở Tài nguyên và Môi trường Yên Bái đã thực hiện Dự án Tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai (gọi tắt là Dự án VILG) trên 9/9 địa bàn cấp huyện trong tỉnh.

Tăng hợp tác ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới tăng trưởng xanh

Theo Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh, Ngân hàng Thế giới luôn là tổ chức quốc tế đi đầu, thể hiện cam kết quốc tế mạnh mẽ hỗ trợ Việt Nam phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường.

Ngành Tài nguyên - Môi trường Nam Định: Sẵn sàng cùng tỉnh đón sóng đầu tư

Kết quả hoạt động nổi bật của Sở Tài nguyên và Môi trường Nam Định trong các năm 2021, 2022 và 6 tháng năm 2023 là hoàn thành tốt nhiệm vụ thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/TU ngày 18/6/2021 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Nam Định nhằm 'Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao năng lực cạnh tranh, xúc tiến và thu hút đầu tư giai đoạn 2021-2025'.

Chuyển đổi số trên các lĩnh vực

Xây dựng chính quyền số, phát triển kinh tế số, xã hội số là mục tiêu mà tỉnh Long An hướng đến nhằm tạo những giá trị mới trong quản lý, vận hành, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển KT-XH. Chuyển đổi số (CĐS) đang được triển khai, thực hiện trên tất cả các ngành, lĩnh vực.

Chuyển đổi số trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất

Đến nay đã hoàn thành kết nối vận hành 210/237 huyện thuộc 29/30 tỉnh, thành phố tham gia dự án VILG (Dự án 'Tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai'), trong đó, có 19 tỉnh đã hoàn thành kết nối toàn bộ các huyện tham gia dự án và có 40 quận, huyện, thành phố thuộc 6 tỉnh, thành phố không tham gia dự án kết nối.

Đẩy nhanh tiến độ thực hiện Dự án Tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai

Chiều 4-5, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có buổi làm việc trực tuyến với bà Stefanie Stallmeister, Giám đốc Điều hành hoạt động Dự án Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam về việc tổng kết Đoàn công tác Ngân hàng Thế giới lần thứ 13 kiểm tra Dự án Tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai (Dự án VILG) cấp Trung ương.

Hoàn thiện hạ tầng, khai thác hiệu quả các ứng dụng số

Năm 2023 được Bộ Thông tin và Truyền thông xác định là năm dữ liệu số quốc gia. Cùng với cả nước, Bắc Giang đã và đang đẩy mạnh số hóa dữ liệu thiết yếu, từ đó tạo nền tảng bứt phá trong quản lý nhà nước cũng như phục vụ người dân, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Kết nối cơ sở dữ liệu quản lý đất đai: Một mũi tên trúng nhiều đích

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, kết nối liên thông cơ sở dữ liệu đất đai sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý đất đai theo nhu cầu, cũng như thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản ổn định.

Nam Định: Văn phòng Đăng ký đất đai 'gây bức xúc', tỉnh chỉ đạo 'chấn chỉnh'

Đây là tinh thần chung trong văn bản của UBND tỉnh Nam Định, được Văn phòng UBND tỉnh phát đi chiều nay (13/2), về việc 'tăng cường năng lực hoạt động của Văn phòng Đăng ký đất đai'.

30 địa phương cần hoàn thành dự án về dữ liệu đất đai trước 30-6

Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị các địa phương tiếp tục thực hiện dự án về quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai (dự án VILG). Chậm nhất đến ngày 30-6-2023, các đơn vị cần hoàn thành nhiệm vụ đã đề ra.Theo thông tin của Bộ Tài nguyên và Môi trường, ngày 30-6-2016, Chính phủ đã phê duyệt dự án về quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai (dự án VILG). Thời gian thực hiện là từ năm 2017 đến hết năm 2021.

Đề nghị 30 địa phương đẩy nhanh hoàn thành dự án quản lý và cơ sở dữ liệu đất đai

Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị các địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án 'Tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai,' hoàn thành đúng tiến độ đã đặt ra đến ngày 30/6/2023...

Chủ động xử lý các tồn tại, vướng mắc trong lĩnh vực đất đai, môi trường

Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải yêu cầu ngành TN&MT cần chủ động xử lý các tồn tại, vướng mắc về đất đai, khoáng sản và môi trường để hoàn thành tốt nhiệm vụ trong năm 2023.

Đẩy nhanh tiến độ thực hiện Dự án Tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai

Ngày 9-2, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị Đánh giá kết quả thực hiện năm 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2023 của Dự án Tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai (Dự án VILG).

Xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai - hướng tới chuyển đổi dịch vụ công

Dự án 'Tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai' (Dự án VILG) đã có những đóng góp đáng kể vào công tác quản lý nhà nước và xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai.

Đề nghị 30 tỉnh, thành phố gấp rút triển khai dự án quản lý đất đai

Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị các địa phương gấp rút triển khai dự án 'Tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai,' hoàn thành đúng tiến độ trước tháng 6/2023.

An Giang triển khai nhiệm vụ ngành tài nguyên và môi trường năm 2023

Năm 2022, ngành tài nguyên và môi trường (TN&MT) An Giang triển khai đảm bảo tiến độ chương trình, kế hoạch quan trọng của ngành; đẩy mạnh cải cách hành chính; tham mưu xây dựng cơ chế, chính sách thuộc lĩnh vực quản lý, góp phần hoàn thiện thể chế, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh.

Bài 1: Còn nhiều khó khăn, vướng mắc

Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư, các dự án sử dụng vốn ODA giải ngân chậm, tỷ lệ giải ngân đến 31.10.2021 chỉ đạt 28,42% kế hoạch. Qua rà soát, đánh giá cụ thể khả năng giải ngân của từng dự án, kế hoạch vốn ODA năm 2022 không có khả năng giải ngân là 88,821 tỷ đồng (thuộc phần vốn ngân sách Trung ương mới bổ sung vào tháng 10.2022), tương đương 42,7% kế hoạch, kéo theo tỷ lệ giải ngân nguồn bội chi ngân sách địa phương không đạt kế hoạch được giao.

Hải Phòng đề xuất điều chuyển vốn 2 dự án ODA do chậm giải ngân

Hai dự án ODA được đề xuất điều chuyển vốn là dự án Tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai (VILG) và dự án Hiện đại hóa ngành lâm nghiệp và tăng cường tính chống chịu vùng ven biển TP. Hải Phòng (FMCR).

Đẩy mạnh hiện đại hóa nền hành chính

Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tỉnh Long An khắc phục các hạn chế, khó khăn, từng bước đẩy mạnh hiện đại hóa nền hành chính nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dân, doanh nghiệp (DN), góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH địa phương.

Vận động, sử dụng hiệu quả vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài

Giai đoạn 2016 - 2020 và năm 2021, tỉnh Quảng Trị vận động 9 chương trình, dự án mới sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vốn vay ưu đãi nước ngoài bao gồm: Dự án đầu tư mua sắm trang thiết bị y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh (Áo); Tiểu dự án sửa chữa và nâng cao an toàn đập (WB8); Dự án tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai (VILG); Dự án xây dựng cầu dân sinh và quản lý tài sản đường địa phương (LRAMP); Dự án hiện đại hóa ngành lâm nghiệp và tăng cường tính chống chịu vùng ven biển (FMCR); Dự án phát triển cơ sở hạ tầng du lịch hỗ trợ cho tăng trưởng toàn diện khu vực Tiểu vùng Mê Kông mở rộng; Dự án hạ tầng cơ bản cho phát triển toàn diện tỉnh Quảng Trị; Dự án hạ tầng cơ bản cho phát triển toàn diện 4 tỉnh miền Trung trong đó có tỉnh Quảng Trị; Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng thích ứng với biến đổi khí hậu cho đồng bào dân tộc thiểu số (CRIEM). Tổng vốn ký kết là 3.540 tỉ đồng, trong đó vốn vay lại 466 tỉ đồng, tỉ lệ vốn vay lại chiếm 13,1%; quy mô vốn bình quân tương đương 393 tỉ đồng/dự án.