Trước 'bão' hàng giá rẻ đến từ sàn Temu, ông Trần Văn Hiển cho rằng, doanh nghiệp trong nước phải nghiên cứu sản phẩm ngách, phát huy thế mạnh 'tự thân'.
Bộ Tài chính đề xuất giảm thuế thu nhập doanh nghiệp xuống 15% cho doanh nghiệp siêu nhỏ và 17% cho doanh nghiệp nhỏ. Tuy nhiên, theo TS Nguyễn Văn Thân - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME), mức giảm này chỉ mang tính khuyến khích, chưa đủ hấp dẫn để thúc đẩy khu vực doanh nghiệp nhỏ phát triển...
Sau thời gian chững lại và đối mặt với nhiều thách thức, hoạt động cho vay tiêu dùng tại Việt Nam đang có dấu hiệu bước vào chu kỳ tăng trưởng mới. Đặc biệt, với hành lang pháp lý mới, thị trường tài chính tiêu dùng được dự báo sẽ sôi động hơn trong thời gian tới.
Nhân dịp kỷ niệm 20 năm (2004 - 2024) thành lập ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10, TS.Tô Hoài Nam - Tổng thư ký kiêm Phó chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) đã chia sẻ một số quan điểm về sự đóng góp của khu vực DNNVV đối với nền kinh tế Việt Nam với Thời báo Ngân hàng.
Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) và Công ty thanh toán điện tử Visa vừa ký kết biên bản ghi nhớ.
Mặc dù Việt Nam đã có hơn 930 nghìn doanh nghiệp đang hoạt động, nhưng chỉ có 2% là doanh nghiệp lớn. Điều này đặt ra nhu cầu cấp thiết về các cơ chế, chính sách đặc thù, đột phá để thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp lớn, tập trung phát triển lĩnh vực mũi nhọn.
Tại buổi gặp mặt sáng ngày 4/10 giữa Thường trực Chính phủ với các doanh nhân, doanh nghiệp, nhiều chủ doanh và hiệp hội đã đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo 'điểm tựa' vững chắc để phục hồi và phát triển.
Những năm qua, dưới sự quan tâm của chính quyền Thủ đô, cộng đồng doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn Hà Nội đã từng bước tăng trưởng về số lượng và chất lượng, qua đó góp phần vào sự phát triển bền vững của kinh tế thành phố. Thời gian tới, khi nhiều tập đoàn lớn trên thế giới đang dịch chuyển chuỗi sản xuất thì việc đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng là rất quan trọng.
Những giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp (DN) hồi phục sản xuất kinh doanh đang trở nên cấp thiết sau bão số 3.
Những giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp hồi phục sản xuất kinh doanh đang trở nên cấp thiết sau khi bão số 3 để lại hậu quả nặng nề cho các địa phương.
Những giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp hồi phục sản xuất kinh doanh đang trở nên cấp thiết sau khi bão số 3 để lại hậu quả nặng nề cho các địa phương.
Sáng ngày 24/9, Báo Công Thương sẽ tổ chức tọa đàm: 'Doanh nhân Việt Nam với vai trò dẫn dắt các ngành công nghiệp mũi nhọn'.
Ngay đầu tháng 9, siêu bão Yagi mạnh nhất trong vòng 30 năm qua đã đổ bộ trực tiếp vào miền Bắc, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc của nước ta gồm 7 tỉnh và thành phố, trong đó tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh bị thiệt hại nặng nề. Ước tính sơ bộ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thiệt hại về tài sản do bão số 3 gây ra khoảng 40.000 tỷ đồng. Vực dậy nền kinh tế bằng cách nào? Làm thế nào để người dân, doanh nghiệp có thể phục hồi sản xuất sau ảnh hưởng của bão, lũ? Làm thế nào để tiến gần đến mục tiêu tăng trưởng khi chỉ còn 1 quý nữa là kết thúc năm?
Một trong những ưu tiên hàng đầu trong việc hồi phục kinh tế sau bão là hỗ trợ tài chính, miễn giảm thuế, khoanh nợ, giãn nợ… cho các doanh nghiệp và người dân bị ảnh hưởng bởi bão.
Ông Tô Hoài Nam, Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam cho biết, vốn, mặt bằng sản xuất kinh doanh... là những khó khăn lớn nhất với các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Để doanh nghiệp nhỏ và vừa vượt qua khó khăn, phục hồi và từng bước phát triển thì cần có giải pháp đồng bộ 'khơi thông' dòng vốn.
Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) và Công ty thanh toán điện tử hàng đầu thế giới Visa vừa ký kết biên bản ghi nhớ, nhằm thúc đẩy chuyển đổi số cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trò trụ cột trong nền kinh tế Việt Nam, đóng góp 45% GDP và là khách hàng chính của các tổ chức tài chính. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp vẫn đang gặp khó khăn trong tiếp cận vốn. Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam phối hợp cùng các đối tác Visa và Sacombank tổ chức hội thảo để tìm ra hướng đi giải quyết vấn đề này.
Sáng 10/9, tại Hà Nội đã diễn ra lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) và Tổ chức Thẻ quốc tế (Visa International) nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp thành viên của VINASME số hóa hoạt động thanh toán.
Một trong những nguyên nhân khiến doanh nghiệp nhỏ và vừa khó tiếp cận vốn là bởi thông tin còn thiếu tin cậy. Để khắc phục điều này, doanh nghiệp cần phải nâng cao tính minh bạch, trong đó, không dùng tiền mặt là giải pháp hữu hiệu.
Theo kết quả khảo sát của công ty công nghệ thanh toán điện tử Visa, doanh nghiệp nhỏ và vừa đang cố gắng tìm kiếm các giải pháp, nền tảng mới cũng như cần sự hỗ trợ từ các tổ chức tài chính để tiếp cận nguồn vốn và giải pháp tài chính.
Để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tiếp cận vốn, Ths Trần Văn Hiển - thành viên mạng lưới Tư vấn viên chuyển đổi số, Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhấn mạnh các giải pháp về đào tạo, kết nối, áp dụng khoa học công nghệ…
Sáng ngày 10/9 tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) và công ty công nghệ thanh toán điện tử Visa phối hợp tổ chức hội thảo 'Giải pháp thanh toán và tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa' nhằm hỗ trợ doanh nghiệp số hóa thanh toán, nâng cao hiệu quả vận hành và tăng trưởng bền vững.
Đại lý làm thủ tục hải quan, được ví như 'cánh tay nối dài' của cơ quan hải quan, giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tuân thủ pháp luật tốt hơn. Song, phải thừa nhận rằng, hoạt động của các đại lý hải quan hiện vẫn chưa được như mong đợi. Chính vì vậy, việc phát triển đại lý thủ tục hải quan theo hướng hiện đại, chuyên nghiệp, tin cậy là yêu cầu cấp thiết.
Diễn ra vào ngày 10/9 tại Hà Nội, hội thảo 'Giải pháp thanh toán và tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa' được tổ chức nhằm hỗ trợ các danh nghiệp thúc đẩy giải pháp thanh toán không dùng tiền mặt cũng như nâng cao khả năng tiếp cận vốn.
Ngay tại thời điểm giữa quý II, nền kinh tế lạc quan khi số lượng đơn đặt hàng mới tiếp tục tăng cao, thúc đẩy các ngành sản xuất tăng tốc, bứt phá.
Đến nay khu vực kinh tế tư nhân đã phát triển mạnh mẽ, quy mô ngày càng lớn, góp phần nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế.
Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Việt Nam đang có dấu hiệu hồi phục trở lại. Đặc biệt, với hành lang pháp lý mới, thị trường tài chính tiêu dùng được dự báo sẽ sôi động hơn trong thời gian tới.
Việc tồn tại những điểm nghẽn trong tiếp cận vốn vẫn là một rào cản đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN). Các nhà hoạch định chính sách đang tích cực nhận diện, tìm hiểu nguyên nhân và những điểm bất cập để từ đó có thể đề ra các giải pháp tháo gỡ hiệu quả nhất. Đây là mục đích của diễn đàn 'Tiếp cận vốn - khơi thông điểm nghẽn' vừa được Hiệp hội DNVVN Việt Nam (VINASME) phối hợp với Cục Phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức cuối tuần qua tại Bình Dương.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm số lượng lớn và được nhiều quan tâm, ưu tiên hỗ trợ tài chính. Tuy nhiên, bài toán vốn vẫn đeo đẳng khu vực doanh nghiệp này.
Do hàm lượng công nghệ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn thấp nên hoạt động đổi mới sáng tạo xanh khá hạn chế. Mức độ ứng dụng và cập nhật công nghệ trong doanh nghiệp còn khá thấp, các sản phẩm sản xuất ra có giá trị gia tăng không cao, sản phẩm mới với doanh nghiệp nhưng ít mới với thị trường.
Diễn đàn với chủ đề: 'Tiếp cận vốn - khơi thông điểm nghẽn' vừa được Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) phối hợp với Cục Phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức ngày 23/7/2024, tại tỉnh Bình Dương - nơi có nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ hàng đầu cả nước.
Sáng 23-7, tại Bình Dương, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) phối hợp Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tổ chức Diễn đàn chính sách doanh nghiệp nhỏ và vừa với chủ đề: 'Tiếp cận vốn Khơi thông điểm nghẽn'. Tham gia diễn đàn có đại diện 150 doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Bình Dương và các tỉnh, thành lân cận.
Dù 'mất nhiều hơn được' nhưng nhu cầu rút bảo hiểm xã hội một lần vẫn gia tăng, vì thế cần nhiều giải pháp để giữ người lao động ở lại hệ thống an sinh.
Thiếu vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn là 'bài toán khó', đang kìm hãm sự phát triển của nhiều doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay.
Tín hiệu kinh tế phục hồi doanh nghiệp công nghiệp trở lại 'đường băng' tăng trưởng và đóng góp tích cực đối với kết quả tăng trưởng chung của cả nền kinh tế.
Nhu cầu thị trường trong nước thấp là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, khiến các nhà sản xuất phải tính toán kỹ cho kế hoạch cuối năm.
Tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt 6,42% trong 6 tháng đầu năm 2024, cùng sự khởi sắc của nhiều ngành kinh tế mũi nhọn là cơ sở để kỳ vọng về sự tăng trưởng kinh tế năm nay. Tuy nhiên, nhìn ở góc độ môi trường kinh doanh và những khó khăn của doanh nghiệp cho thấy, vẫn còn nhiều việc phải làm nếu muốn GDP cả năm đạt mục tiêu.
Việc đẩy mạnh ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) được ngành thuế kỳ vọng giúp phân tích lượng dữ liệu khổng lồ về thuế, qua đó phát hiện các trường hợp nghi vấn trốn thuế, gian lận thuế. Bên cạnh đó, AI cũng giúp tự động hóa các quy trình thủ công, tiết kiệm thời gian và nhân lực trong hoạt động quản lý thuế.
Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, Chính phủ cùng các bộ, ngành đã nghiên cứu, ban hành nhiều chính sách tài khóa hỗ trợ doanh nghiệp. Những chính sách hỗ trợ trong giai đoạn vừa qua cho thấy sự thận trọng và chặt chẽ của Chính phủ trong công tác điều hành, đồng thời vẫn phát huy được vai trò quan trọng trong duy trì tăng trưởng kinh tế, đảm bảo khả năng hoạt động liên tục của hệ thống doanh nghiệp.
Trong bối cảnh giá vàng tăng vọt và nới rộng chênh lệch với giá vàng thế giới sau đấu thầu, chuyên gia cho rằng, việc đưa ra giá thầu hợp lý sẽ là giải pháp cần thiết.
Ngày 10/5, tại TP Hạ Long (Quảng Ninh), tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ về rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) đã tổ chức hội thảo trao đổi, thảo luận, cho ý kiến về kết quả rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật thực hiện nghị quyết số 110/2023 Quốc hội khóa XV.
Việc tổ chức đấu thầu vàng miếng SJC hiện nay vẫn chưa thu hút các doanh nghiệp kinh doanh vàng. Nguyên nhân do giá đấu thầu còn cao, điều khoản hủy đặt cọc chưa phù hợp... Do vậy đòi hỏi có biện pháp điều chỉnh để đấu thầu vàng đem lại nguồn cung cần thiết cho thị trường, góp phần bình ổn giá vàng.
BIDV cũng là ngân hàng thương mại đầu tiên của Việt Nam ký kết Hợp đồng khung cho vay gián tiếp với Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Hiện nay, tại Việt Nam, hơn 20% chủ sở hữu doanh nghiệp vừa và nhỏ là phụ nữ; 51% doanh nghiệp Việt Nam có phụ nữ trong cơ cấu chủ sở hữu.
Ngày 17/4, hơn 100 đại biểu đã tham dự Diễn đàn chính sách doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) 'Tiếp cận vốn – Khơi thông điểm nghẽn' do Hiệp hội DNNVV Việt Nam (VINASME) và Cục Phát triển DN (Bộ KH&ĐT) phối hợp tổ chức tại Đà Nẵng.
Ngày 17/4 tại Đà Nẵng sẽ diễn ra Diễn đàn chính sách doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa với chủ đề: 'Tiếp cận vốn – Khơi thông điểm nghẽn' do Hiệp hội DN nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) cùng Cục Phát triển DN (PTDN - Bộ KH&ĐT) phối hợp tổ chức.
Với cộng đồng doanh nghiệp, nguồn vốn, dòng tiền để duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh như 'máu chảy' trong cơ thể con người. Nếu lưu thông tốt, cơ thể mới thực sự khỏe mạnh và phát triển.
Theo TS. TÔ HOÀI NAM, Phó Chủ tịch Thường trực kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME), đã đến lúc Việt Nam cần thực thi mạnh mẽ những 'rào cản kỹ thuật' theo như thông lệ quốc tế.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa đang gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn tín dụng do không có tài sản bảo đảm; có tài sản bảo đảm nhưng giá trị tài sản thấp.