Dự án xi măng công suất 10 triệu tấn của Tập đoàn Xuân Thiện là dự án mới nhất, cũng là 'khủng' nhất được tỉnh Hòa Bình chấp thuận chủ trương đầu tư. Cùng với đó, một dự án 2,3 triệu tấn/năm đang được đầu tư tại địa phương này.
Trước kỳ họp thứ bảy, HĐND tỉnh khóa XV, cử tri trong tỉnh đã kiến nghị 50 nội dung liên quan đến các lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, giao thông, đất đai, xây dựng nông thôn mới, tài nguyên, môi trường, văn hóa, du lịch, y tế, giáo dục, chính sách xã hội, nội vụ... trên cơ sở tiếp thu nghiêm túc các ý kiến, kiến nghị của cử tri, thời gian qua, UBND tỉnh đã chỉ đạo các sở, ngành, UBND các huyện, thành phố tập trung giải quyết, bảo đảm thời gian theo quy định của pháp luật, đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng của cử tri và nhân dân trong tỉnh, góp phần tạo sự đồng thuận trong xã hội.
Hệ thống giao thông 14 tỉnh, thành ven biển miền Trung đã được quan tâm đầu tư nhưng vẫn còn một số điểm nghẽn cần tháo gỡ.
Ngày 28/11, Ban Pháp chế HĐND tỉnh tổ chức đoàn giám sát giải quyết các ý kiến, kiến nghị của cử tri trước kỳ họp thứ 7, HĐND tỉnh khóa XV tại các Sở: Giao thông - Vận tải, Giáo dục và Đào tạo, Sở Tài chính.
Thực hiện kế hoạch tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 7, HĐND tỉnh khóa XV, từ ngày 14 đến ngày 21/6, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Ninh Bình chỉ đạo, hướng dẫn Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam các huyện, thành phố phối hợp với các Tổ đại biểu HĐND tỉnh, HĐND, UBND cùng cấp tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri với các vị đại biểu HĐND tỉnh khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2026 tại 16 điểm, với hơn 2500 cử tri tham dự và có 92 lượt cử tri phát biểu ý kiến phản ánh tâm tư, nguyện vọng của Nhân dân trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.
Không còn thi đấu chuyên nghiệp, Dio Preye (Hoàng Vissai) chuyển hướng làm phiên dịch cho CLB Nam Định trong thời gian theo học lớp huấn luyện viên.
Xi măng Vissai, Quang Sơn, Cẩm Phả, Hoàng Mai, Công Thanh, Trung Sơn... là những nhà sản xuất tiếp tục tăng giá bán xi măng trong tháng 6/2022.
Trước áp lực chi phí sản xuất tăng mạnh, một loạt doanh nghiệp xi măng tiếp tục điều chỉnh tăng giá bán từ đầu tháng 5/2022, cũng là lần tăng giá lần thứ 2 từ đầu năm đến nay.
Gần 20 năm hình thành và phát triển, Tập đoàn The Vissai tự hào là đơn vị đi đầu trong việc thực thi các chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Bình
Một trong những thành công lớn nhất của tỉnh Ninh Bình sau 30 năm tái lập phải kể đến sự phát triển vượt bậc của ngành công nghiệp. Với những chính sách và định hướng phù hợp Ninh Bình đã tập trung đầu tư, phát triển vào các ngành công nghiệp chủ lực, công nghệ cao, công nghệ sạch để gia tăng giá trị sản xuất, tăng số thu ngân sách, kiến tạo động lực phát triển kinh tế, góp phần khẳng định vị thế của Ninh Bình trong khu vực đồng bằng sông Hồng cũng như trên cả nước. Để nhìn lại tổng thể bức tranh công nghiệp sau 30 năm tái lập tỉnh, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc phỏng vấn đồng chí Nguyễn Cao Sơn, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh. Sau đây là nội dung cuộc phỏng vấn.
Nhanh chóng đưa hoạt động sản xuất trở lại bình thường, duy trì và không để đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa, đến nay, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đều đã quay trở lại hoạt động ổn định sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022. Lao động phấn khởi, hăng say làm việc vì trong bối cảnh dịch bệnh nhưng vẫn được bảo đảm việc làm, thu nhập ổn định.
Mở cửa đón khách trở lại sau một thời gian tạm dừng hoạt động để đảm bảo công tác phòng dịch COVID-19, nhiều bể bơi trên địa bàn thành phố Ninh Bình đã có khách, nhất là khách 'nhí'. Tuy đây là một tin rất phấn khởi, vừa để trẻ 'giải nhiệt' ngày nắng nóng, vừa là cơ hội để trẻ học thêm các kỹ năng cần thiết phòng, tránh đuối nước, song các bậc phụ huynh vẫn cần nâng cao cảnh giác, chấp hành nghiêm các quy định trong phòng dịch, đảm bảo an toàn cho sức khỏe bản thân và cộng đồng.
Những khác biệt về văn hóa, định kiến từ xã hội không cản bước được tình yêu của vợ chồng cầu thủ nhập tịch Hoàng Vissai.
Năm 2021, Hoàng Vissai sắp đón Tết thứ 9 ở Việt Nam bên gia đình nhỏ của mình.
Dự án Xi măng Long Sơn, dây chuyền 4, công suất 2,5 triệu tấn, là một trong những dự án hiếm hoi của ngành xi măng được đầu tư trong năm 2021.
Công ty Xi măng Vissai Ninh Bình gắn liền với tên tuổi bầu Trường, là doanh nghiệp dẫn đầu về xuất khẩu xi măng của Việt Nam những năm gần đây.
Ngành xi măng Việt Nam đã trải qua giai đoạn phát triển nóng 2005-2010, khi hàng loạt dây chuyền sản xuất tự phát, quy mô nhỏ được đầu tư ồ ạt, máy móc vận hành kém hiệu quả. Hệ quả là hàng loạt doanh nghiệp trong ngành thua lỗ, nợ nần bủa vây. Lúc đó, hơn 30 dự án xi măng được xây dựng, tổng công suất thiết kế lên tới 35 triệu tấn, dẫn đến thị trường nhanh chóng bị bão hòa, cung vượt xa cầu, trong khi xuất khẩu cũng bế tắc. Dưới áp lực cạnh tranh khốc liệt, nhiều nhà máy chọn giải pháp M&A (sáp nhập và mua bán). Sau năm 2010, làn sóng M&A nổi lên, bắt đầu xuất hiện những doanh nghiệp trụ cột của ngành xi măng hiện nay.
Sau thành công của hàng loạt thương vụ M&A, ngành xi măng Việt Nam đã được định hình rõ hơn, lộ diện những tập đoàn, doanh nghiệp sở hữu quy mô sản xuất lớn, đủ sức cạnh tranh quốc tế.
Đại dự án trong ngành xi măng với 2 Dây chuyền, công suất 4,6 triệu tấn/năm do Công ty CP Xi măng Đại Dương làm chủ đầu tư, vừa khởi công tại xã Tân Trường, thị xã Nghi Sơn,Thanh Hóa.
Những phương tiện chở quá tải trọng chủ yếu chạy trên cung đường ngắn ở Dốc Xây, thị xã Bỉm Sơn ra Tam Điệp...
Nhiều doanh nghiệp lớn trong ngành xi măng ngậm ngùi công bố lợi nhuận sụt giảm, đi kèm với đó là lượng hàng tồn kho tăng cao.
Rạng sáng 4/8, vụ tai nạn nghiêm trọng giữa xe container và xe con khiến 3 người chết, 1 người bị thương.
Nhu cầu tiêu thụ xi măng trong nước và thị trường xuất khẩu đều tăng trưởng tích cực, ngành xi măng đang có triển vọng sáng.