Xuất khẩu hàng hóa phục hồi tích cực, song không thể chủ quan

Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, xuất khẩu hàng hóa là điểm sáng trong bức tranh kinh tế của nước ta, trong nửa đầu năm 2024. Tính đến giữa tháng 5/2024, kim ngạch xuất khẩu đạt 138,59 tỷ USD, tăng 16% so với cùng kỳ. Với đà này, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sẽ đạt mục tiêu, trong năm nay.

Thúc đẩy tín dụng xanh phát triển

Cần sớm thúc đẩy hành lang pháp lý rõ ràng để các tổ chức tín dụng thuận lợi hơn trong việc cấp tín dụng xanh

Các sản phẩm truyền thống Việt Nam chiếm ưu thế khi bán hàng xuyên biên giới

Trong các mặt hàng bán xuyên biên giới thông qua thương mại điện tử (TMĐT), các sản phẩm gỗ (đặc biệt là nội thất nhà cửa), dệt may và nhựa chiếm ưu thế hơn các mặt hàng khác nhờ lợi thế sản xuất truyền thống và đáp ứng đủ tiêu chí của các nước xuất khẩu.

Đơn hàng phục hồi, dệt may mở rộng tìm kiếm thị trường

Thị trường của ngành dệt may đang có dấu hiệu ấm lên, tạo xung lực giúp doanh nghiệp (DN) đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy xuất khẩu.

Bộ Công Thương hợp tác với Amazon Global Selling để tăng cường sự hiện diện của thương hiệu Việt trên toàn cầu

Bộ Công Thương tiếp tục hợp tác sâu rộng hơn cùng Amazon Global Selling nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường sự hiện diện các thương hiệu Việt Nam trên toàn cầu.

Thương mại điện tử xuyên biên giới: cánh cửa đưa hàng Việt ra thế giới

Thương mại điện tử xuyên biên giới đã tạo cơ hội cho doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt ra thị trường thế giới. Đó là ý kiến của các đại biểu tại Hội nghị Thương mại điện tử xuyên biên giới do Amazon Global Selling Việt Nam tổ chức ngày 22/5.

Nợ thuế quá hạn, 2 doanh nghiệp dệt may bị cưỡng chế ngừng sử dụng hóa đơn

Hai doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực may mặc tại thành phố Hồ Chí Minh do nợ tiền thuế quá hạn đã bị cơ quan chức năng thực hiện cưỡng chế bằng biện pháp ngừng sử dụng hóa đơn. Số tiền các doanh nghiệp này còn nợ là 579 triệu và 162 triệu…

Giải bài toán về ESG đối với ngành dệt may

Mặc dù đang trên đà tăng trưởng khoảng 10% so với cùng kỳ năm 2023, ngành dệt may Việt Nam vẫn đang phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức. Một trong số đó là các quy định ESG ngặt nghèo của các quốc gia lớn như Hoa Kỳ và khối liên minh Châu Âu, đòi hỏi cần có sự hỗ trợ, đồng hành kịp thời từ các ban ngành và ngân hàng.

Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp dệt may 2024

Mới đây, Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) và Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) phối hợp tổ chức hội thảo 'Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp dệt may 2024', với sự tham dự của hơn 40 doanh nghiệp dệt may Việt Nam và quốc tế.

Techcombank với sự kiện 'Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp Dệt may 2024'

Đảm nhận vai trò MC trong chương trình 'Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp dệt may 2024' Biên tập viên Tuấn Duy bằng cách dẫn chương trình mạch lạc, cuốn hút, anh đã tạo kết nối hơn 40 doanh nghiệp dệt may Việt Nam và quốc tế.

Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp Dệt may 2024

Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) và Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS) phối tổ chức hội thảo 'Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp Dệt may 2024'. Với sự tham dự đông đảo của hơn 40 doanh nghiệp dệt may Việt Nam và Quốc tế…

Đơn hàng tăng, dệt may hướng tới mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD

Khác với tình hình ảm đạm trong năm 2023 về tình hình đơn hàng, bước sang năm 2024, thị trường cho hàng dệt may đã có nhiều khởi sắc. Nhiều doanh nghiệp dệt may đã có đủ đơn hàng xuất khẩu đến hết tháng 8 và tháng 9-2024.

Nhiều doanh nghiệp dệt may có đơn hàng đến hết tháng 9

Các doanh nghiệp dệt may đã chủ động tìm kiếm đơn hàng đến ít nhất 6 tháng đầu năm, nhiều doanh nghiệp đã đủ đơn hàng sản xuất đến hết tháng 8 và tháng 9/2024.

Mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD của dệt may năm 2024 hoàn toàn khả thi

Nhiều doanh nghiệp dệt may đã có đủ đơn hàng xuất khẩu đến hết tháng 8 và tháng 9/2024. Cùng với kết quả khả quan trong quý I/2024, Hiệp hội dệt may Việt Nam cho rằng, mục tiêu xuất khẩu khoảng 44 tỷ USD của dệt may Việt Nam đến cuối năm 2024 là hoàn toàn khả thi.

Tin tức kinh tế ngày 11/5/2024: giao dịch hàng hóa lập kỷ lục trong tháng 4

Giá vàng SJC quay đầu giảm mạnh; giao dịch hàng hóa 4 tháng đầu năm tăng trưởng 21,5%; tổng sản lượng than cung cấp cho sản xuất điện hơn 13 triệu tấn… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 11/5.

Việt Nam đã thu hút hơn 37 tỷ USD vốn FDI vào dệt may

Hơn 37 tỷ USD là tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã đổ vào ngành dệt may Việt Nam, với khoảng 3.500 dự án, góp phần tăng năng lực sản xuất của ngành và đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu.

Sức mua tăng, nhiều doanh nghiệp dệt may có đơn hàng đến hết tháng 9

Đến nay các DN dệt may đã chủ động tìm kiếm đơn hàng đến ít nhất 6 tháng đầu năm, nhiều DN đã đủ đơn hàng sản xuất đến hết tháng 8 và tháng 9/2024.

Ứng dụng công nghệ vào dệt may

Dù còn đối diện nhiều khó khăn, song ngành dệt may vẫn đặt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD năm 2024 với những nỗ lực từ cải thiện quản lý đến điều hành, cũng như đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh.

Đẩy mạnh tín dụng, khơi thông nguồn vốn cho doanh nghiệp Tp.HCM

Cùng với lãi suất ngân hàng điều chỉnh giảm, nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp Tp.HCM được kỳ vọng tăng hiệu quả hấp thụ vốn.

Gỡ khó cho doanh nghiệp xuất khẩu

Theo Bộ Công thương, xuất nhập khẩu trong năm 2024 sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức. Trong khi việc tiếp cận vốn của doanh nghiệp vẫn còn khó khăn, lãi suất cho vay chưa giảm tương ứng với lãi suất huy động.

Doanh nghiệp đau đầu gọi 'vốn xanh'

Xanh hóa để đáp ứng nhu cầu thị trường nhập khẩu và tăng sức cạnh tranh đang là sức ép lớn với doanh nghiệp xuất khẩu. Tuy vậy, để có sản phẩm xanh, doanh nghiệp phải đầu tư chi phí lớn trong thời gian dài, bài toán vốn đặt ra, vì vậy cũng vô cùng căng thẳng.

Đơn hàng tăng, doanh nghiệp dệt may đầu tư chiều sâu

Từ đầu năm, dù kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam tăng so với cùng kỳ năm 2023 nhưng ngành dệt may vẫn đối diện với nhiều khó khăn, thách thức khi cầu tiêu dùng giảm; rào cản kỹ thuật mới của các nước nhập khẩu... Các doanh nghiệp đang linh hoạt triển khai các giải pháp phù hợp, góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Xuất khẩu dệt may trong quý I/2024 đạt 9,5 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may trong quý I/2024 đạt 9,5 tỷ USD, tăng 9,6% so với cùng kỳ năm 2023. Tất cả thị trường xuất khẩu lớn của dệt may Việt Nam đều tăng trưởng khá.

Dệt may lạc quan với mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD

Những tháng đầu năm 2024, nhiều tín hiệu tích cực cho ngành dệt may xuất hiện khi các DN đón nhận được nhiều đơn hàng. Đây là động lực để ngành dệt may tiếp tục nỗ lực đạt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD trong năm 2024 (tăng khoảng 4 tỷ USD so với năm 2023).

Dệt may Việt Nam gia tăng lợi thế cạnh tranh bằng chiếu sáng xanh

Chuyển đổi sang hệ thống chiếu sáng xanh, trong đó đổi mới công nghệ chiếu sáng trong nhà máy là một trong những giải pháp nhanh và hiệu quả nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong ngành dệt may Việt Nam...

Dệt may Việt Nam đang phải chịu áp lực kép

Xuất khẩu dệt may đang phải chịu áp lực kép bởi chi phí tăng, khách hàng yêu cầu sản phẩm phải 'xanh - sạch' nhưng giá lại không được tăng.

Tăng trưởng xuất khẩu ngành dệt may chưa ổn định, đơn hàng đã trở lại nhưng giá còn thấp

Theo các doanh nghiệp dệt may, nhiều đơn hàng đã trở lại ngay trong những tháng đầu năm 2024 tuy nhiên mới chỉ hồi phục về lượng, chưa có hồi phục về giá.

Doanh nghiệp xuất khẩu cần lạc quan chờ 'điểm cân bằng'

Xuất khẩu có tín hiệu phục hồi trong quí 1, nhưng áp lực từ biến động địa chính trị, tỷ giá và chi phí logistics tăng cao, đã dẫn đến bài toán khó cho các doanh nghiệp.

NHNN khuyến khích giảm lãi suất cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên

Theo Phó Thống đốc Thường trực Đào Minh Tú, hiện nay Ngân hàng Nhà nước chưa đặt vấn đề điều chỉnh lãi suất tăng hay giảm mà khuyến khích các tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay, nhất là với các lĩnh vực ưu tiên.

Xuất khẩu khởi sắc nhưng vẫn nhiều thách thức

Xuất khẩu các ngành hàng như dệt may, thủy sản, thực phẩm…đang tăng trưởng khá tốt; nhưng xung đột ở nhiều khu vực trên thế giới vẫn diễn biến phức tạp khiến hoạt động vận tải hàng hóa gặp khó khăn.

Chìa khóa cạnh tranh cho ngành dệt may Việt Nam

Chuyển đổi sang hệ thống chiếu sáng xanh có thể được xem là bước tiên phong, nền tảng, nhanh chóng, dễ thực hiện, thuận tiện đo lường trên hành trình chuyển đổi xanh với nhiều hạng mục khác nhau. Trong đó, đổi mới công nghệ chiếu sáng trong nhà máy là một trong những giải pháp nhanh và hiệu quả nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong ngành dệt may.

Đừng để doanh nghiệp dệt may gặp khó vì thiếu hụt nguồn cung nội địa

Ngành dệt may Việt Nam đang có sự mất cân đối giữa các công đoạn sản xuất, nhất là hạ tầng cho khâu dệt nhuộm và sản xuất vải cùng các nguyên phụ liệu khác vẫn còn hạn chế. Chính vì vậy, phải xem việc chuyển dịch đầu tư vào phần cung thiếu hụt ở ngành hàng xuất khẩu chủ lực này là một nhu cầu bức thiết, đừng để các doanh nghiệp gặp khó vì nguồn cung trong nước đang 'tự lấy đá ghè chân mình'.

Xuất khẩu dệt may Việt Nam: Cơ hội và thách thức

Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong quý I/2024 đã khởi sắc trở lại sau năm 2023 nhiều biến động, khó khăn.

Xuất khẩu dệt may khởi sắc

Ngành dệt may đang đứng trước nhiều cơ hội nhưng cũng đối mặt nhiều thách thức buộc phải vượt qua để đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 44 tỉ USD trong năm 2024

Giải bài toán thiếu điện mùa khô: Khơi thông dòng điện năng lượng tái tạo

Nguồn điện tái tạo, điện mặt trời mái nhà, điện gió... vẫn là kho tiềm năng lớn nhưng còn nhiều vướng mắc về chính sách phát triển nên chưa được khai thác một cách toàn diện, mặc dù doanh nghiệp và người dân đã sẵn sàng để cùng 'hòa lưới điện quốc gia'.

Vốn FDI chảy mạnh vào dự án dệt may

Sau một thời gian trầm lắng, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành dệt may dần sôi động trở lại.

Hơn 400 nhà cung cấp uy tín hàng đầu châu Á góp mặt tại Global Sourcing Fair Việt Nam 2024

Nhằm giúp các doanh nghiệp khám phá những cơ hội xuất khẩu mới và mở rộng hoạt động kinh doanh trên thị trường toàn cầu, công ty Global Sources phối hợp cùng Vinexad tổ chức Triển lãm Nguồn cung ứng quốc tế 2024 (Global Sourcing Fair Việt Nam 2024). Sự kiện sẽ diễn ra từ ngày 24-26.4.2024 tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn.

Doanh nghiệp xuất khẩu lo lắng

Sau cuộc tấn công trả đũa của Iran nhằm vào Israel khiến tình hình ở khu vực Trung Đông thêm căng thẳng, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu Việt Nam đang hồi hộp theo dõi diễn biến xung đột cũng như những tác động sau đó nhằm tìm giải pháp ứng phó.

Phát triển bền vững ngành dệt may - Bài cuối: Chủ động thích ứng

Thị trường EU và Mỹ hiện là hai thị trường tiêu thụ lớn mà tất cả các nhà sản xuất hàng dệt may trên thế giới đều nhắm đến, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng là các thị trường đặt ra nhiều quy định khắt khe nhất về phát triển bền vững, buộc các nhà cung cấp phải chủ động thích ứng và tuân thủ nếu muốn tham gia cuộc chơi.

Phát triển bền vững ngành dệt may - Bài 1: Con đường chông gai

Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2035 định hướng từ phát triển nhanh sang bền vững theo mô hình kinh tế tuần hoàn. Ngành phải hoàn thiện được chuỗi giá trị trong nước, tham gia vào vị trí có giá trị cao trong chuỗi cung ứng toàn cầu và xây dựng được thương hiệu riêng của Việt Nam để xuất khẩu.

Doanh nghiệp gặp khó chờ đợi chính sách điện mặt trời mái nhà

Nhiều doanh nghiệp, khu công nghiệp đang gặp khó khăn khi các chính sách phát triển điện mặt trời mái nhà hiện nay chưa rõ ràng.

Doanh nghiệp dệt may mong cơ chế mới cho điện mặt trời mái nhà

Cần sớm có những cơ chế chính sách với các quy định, tiêu chuẩn cụ thể rõ ràng thúc đẩy phát triển điện mặt trời mái nhà, qua đó giúp các doanh nghiệp Dệt may tiết giảm chi phí, 'xanh hóa' sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh tại các thị trường xuất khẩu quan trọng.

'Con dốc' 44 tỉ đô xuất khẩu đầy thách thức của ngành dệt may

Sau nhiều nỗ lực của doanh nghiệp, khép lại quí 1-2024, dệt may xuất khẩu được gần 10 tỉ đô la Mỹ, tăng gần 10% so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên để đạt 44 tỉ đô la kim ngạch đặt ra cho cả năm thì đòi hỏi toàn ngành phải nỗ lực nhiều hơn nữa vì khó khăn phía trước rất nhiều.

Đơn giá chưa hồi phục, doanh nghiệp thận trọng ký kết hợp đồng xuất khẩu

Trên thực tế, dù đơn hàng đã quay trở lại nhưng do đơn giá chưa thể phục hồi như kỳ vọng nên nhiều doanh nghiệp đang thận trọng trong việc ký kết hợp đồng xuất khẩu.

Doanh nghiệp dệt may dần lấy lại đà tăng trưởng

Mặc dù mới hết quý 1/2024 nhưng nhiều doanh nghiệp dệt may đã bắt đầu có đơn hàng kéo dài đến hết nửa đầu năm nay, trái ngược với tình trạng tồn hàng như năm ngoái.

Doanh nghiệp dệt may 'bắt nhịp' phát triển bền vững

Đầu tư sử dụng năng lượng tái tạo, sản xuất, quản trị doanh nghiệp theo tiêu chuẩn xanh, doanh nghiệp dệt may đang 'bắt nhịp' phát triển bền vững.