Như dự báo của nhiều CTCK trước đó, cổ phiếu MWG chính thức bị loại khỏi rổ danh mục VN Diamond do không thỏa mãn yêu cầu về hệ số P/E. Ước tính các quỹ bán 48,2 triệu cổ phiếu MWG trong đợt cơ cấu danh mục lần này.
Tính chung 6 tháng, khối ngoại duy trì mua ròng 1.687 tỷ đồng, tập trung chủ yếu từ nhịp mua vào của nhóm quỹ VNDiamond ETF.
Các chỉ số thống kê từ SSI cho thấy, dòng tiền đầu tư trên toàn cầu đã tích cực hơn đối với các quỹ cổ phiếu bởi tâm lý đầu tư tiếp tục có sự cải thiện, bắt đầu giải ngân nhiều hơn vào các tài sản rủi ro. Riêng đối với thị trường chứng khoán Việt Nam, dòng tiền ETF đảo chiều nhẹ với việc yếu tố tích cực lan tỏa đến từ cả nhóm ETF nội và ngoại.
Fubon FTSE Vietnam ETF với tổng tài sản 862 triệu USD tương đương 20.400 tỷ đồng tuy đạt hiệu suất 12,3% nhưng vẫn kém xa các quỹ khác trong 6 tháng đầu năm 2023...
Các quỹ ETF trong nước vào ròng 422 tỷ đồng, tập trung chủ yếu ở quỹ do Dragon Capital quản lý gồm quỹ VFMVN Diamond ETF và quỹ VFM VN30 ETF vào ròng hơn 337 tỷ đồng.
Dòng tiền khối ngoại tiếp tục suy yếu trong tháng 5/2023. Tuy vậy, xu hướng dòng vốn vào thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian tới phụ thuộc vào nhiều biến số, bất kỳ điều chỉnh lớn nào sẽ là cơ hội để dòng tiền các quỹ đầu tư đảo chiều trên thị trường.
Mặc dù dòng tiền ETF, quỹ chủ động đều suy yếu trong tháng 5 và xu hướng dòng vốn vào còn phụ thuộc nhiều biến số, tuy nhiên, bất kỳ điều chỉnh lớn nào cũng sẽ là cơ hội để dòng tiền các quỹ đầu tư đảo chiều trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Hiện thị trường Việt Nam đang ở giai đoạn giao thoa chính sách và phần lớn khó khăn của nền kinh tế cũng đã được thị trường chứng khoán phản ánh sớm... sẽ là yếu tố tích cực cho dòng tiền.
Nhóm phân tích của SSI đã đánh giá như vậy trong báo cáo cập nhật diễn biến dòng vốn đầu tư toàn cầu tháng 5/2023, khi ghi nhận khối ngoại bán ròng 3.420 tỉ đồng.
Xét trong bối cảnh quốc tế, phân bổ dòng vốn vào các quỹ cổ phiếu ở mức thận trọng và tập trung vào các nhóm phòng vệ, do vậy dòng tiền vào thị trường chứng khoán Việt Nam cũng khó đứng ngoài xu hướng. Trong thời gian tới, áp lực rút ròng sẽ đến nhiều từ các quỹ chủ động, tuy nhiên bất kỳ nhịp điều chỉnh lớn nào cũng sẽ là cơ hội để dòng tiền các quỹ đầu tư đảo chiều trên thị trường.
Xét trong bối cảnh quốc tế, trong thời gian tới, việc phân bổ dòng vốn vào các quỹ cổ phiếu ở mức thận trọng và tập trung vào các nhóm phòng vệ. Dòng tiền vào thị trường chứng khoán Việt Nam cũng khó có thể đứng ngoài xu hướng rút ròng, chuyển dịch. Do vậy, thị trường nên thận trọng đối với dòng vốn vào các quỹ ETF và nhà đầu tư cần chủ động hơn trong thời gian tới.
Dòng vốn vào thị trường chứng khoán trong tháng Ba có xu hướng thận trọng một phần do triển vọng kết quả kinh doanh từ khối doanh nghiệp đại chúng dự kiến không quá tích cực trong nửa đầu năm 2023.
Tâm lý nhà đầu tư sẽ thận trọng chờ đợi khi chứng khoán thế giới có nhiều sự kiện tác động, bên cạnh đó mùa báo có kết quả kinh doanh quý 1 sắp được công bố được dự báo không mấy tích cực cũng là phép thử cho thị trường đợt này.
Tổng dòng vốn ETF vào thị trường chứng khoán Việt Nam trong tháng 3 đạt 1.100 tỷ đồng, cải thiện so với tháng 2, nhưng vẫn thấp hơn so với giai đoạn trước đó. Tính chung quý I, tổng dòng vốn ETF đạt 6 nghìn tỷ đồng, với đóng góp chủ yếu từ các quỹ VanEck (+2,2 nghìn tỷ đồng), Fubon (1,5 nghìn tỷ đồng) và DB FTSE (+1,2 nghìn tỷ đồng).
Việc đảo chiều hạ lãi suất trên thị trường lại được kỳ vọng sẽ kích thích trở lại phần nào dòng tiền từ nhóm nhà đầu tư cá nhân trong bối cảnh dòng vốn ngoại thận trọng...
Thị trường chứng khoán trong nước bất ngờ có nhịp giảm mạnh vào cuối phiên, nhiều cổ phiếu đã tăng mạnh trước đó ở các nhóm như đầu tư công, chứng khoán, bất động sản, ngân hàng... đóng cửa ở mức giá sàn.
Thị trường trong nước điều chỉnh phiên đầu tiên sau chuỗi tăng 8 phiên liên tiếp. Thanh khoản thị trường đạt mức cao nhất kể từ đầu năm khi nhà đầu tư chốt lời nhóm cổ phiếu bluechips. Dòng tiền dịch chuyển sang nhóm cổ phiếu nhỏ để tìm cơ hội, toàn thị trường có tới 78 cổ phiếu chốt phiên ở mức giá trần.
Thị trường trong nước bước tăng tưng bừng khi dòng tiền cả nội và ngoại cùng giải ngân mạnh mẽ.
Vốn điều lệ mới của MSB tăng lên 15.275 tỷ đồng sau khi thực hiện chia cổ tức năm 2020 bằng cổ phiếu.
Trở lại sau giờ nghỉ trưa, thị trường có dấu hiệu hồi phục khi nhiều mã vốn hóa lớn tăng mạnh, kéo chỉ số về lại tham chiếu và tiếp tục bứt phá. Gần 270 mã tăng giá, trong đó nhiều cổ phiếu tăng mạnh, lấy lại những gì đã mất trong phiên lao dốc trước đó khiến tâm lý nhà đầu tư phấn chấn.