Thời gian qua, thị trường chứng kiến không ít các thương vụ M&A của các nhà đầu tư ngoại, điều này giúp lĩnh vực bất động sản hút hơn 1,1 tỷ USD từ dòng vốn nước ngoài.
Năm 2023, các ông lớn địa ốc ngoại như CapitaLand, Gamuda Land hay Keppel Land tiếp tục duy trì các hoạt động M&A. SkyWorld - tập đoàn địa ốc từ Malaysia đánh dấu sự hiện diện tại thị trường Việt Nam với thương vụ mua lại khu đất ở quận 8. Năm qua cũng chứng kiến hàng loạt khu công nghiệp của VSIP được khởi công, chấp thuận đầu tư...
Mặc dù còn nhiều khó khăn, nhưng nhờ sự ổn định về chính trị cũng như những chính sách khuyến khích đầu tư đã giúp thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam tiếp tục lọt vào 'tầm ngắm' của nhiều nhà đầu tư. Trong đó, BĐS ghi nhận thêm hàng loạt thương vụ mua bán, sáp nhập với giá trị lên đến hàng trăm triệu USD.
Yếu tố nước ngoài đóng vai trò nổi bật trên thị trường M&A Việt Nam năm 2023 và xu hướng này dự báo tiếp tục duy trì trong năm tới.
Nhiều đại gia nước ngoài đã 'rót' hàng tỷ USD vào các dự án bất động sản tại Việt Nam. Theo các chuyên gia, làn sóng M&A trong lĩnh vực bất động sản có thể sẽ kéo dài đến nửa đầu năm 2024. Một phần do giá đã được điều chỉnh giảm, tiệm cận mức giá phù hợp hơn so với giai đoạn trước…
Càng về thời điểm cuối năm, sức nóng của hoạt động M&A (mua bán và sáp nhập) càng được nhân lên. Trong đó, nổi bật là động thái 'rót vốn' của loạt nhà đầu tư nước ngoài vào các dự án bất động sản tại Việt Nam.
Thời gian gần đây, thị trường bất động sản chứng kiến hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) sôi động với nhiều thương vụ tỷ USD, cùng sự nổi lên của các nhà đầu tư nước ngoài.
Trong quý III/2023, thị trường bất động sản ghi nhận thêm hàng loạt thương vụ mua bán - sáp nhập (M&A), trong đó có những thương vụ lên đến hàng trăm triệu USD.
Càng về cuối năm, hoạt động M&A bất động sản càng diễn biến sôi động hơn trong bối cảnh thị trường địa ốc vẫn chưa hết khó khăn.
Các nguồn tin thân cận cho biết, dự án mà Keppel Land vừa rót vốn là Tiến Bộ Plaza, do Công ty In Tiến Bộ và TID Group là nhà đầu tư.