Nhân loại đã và đang phải đối mặt với vô vàn khó khăn đến từ thảm họa thiên nhiên. Trái Đất được dự báo sẽ phải đối diện với rất nhiều vấn đề nan giải trong mấy thập kỷ tới như biến mất nhiều loài động vật và rừng mưa, hàng triệu người chết đói.
Ngân hàng Thế giới vừa công bố báo cáo cho biết, tình trạng ô nhiễm không khí đã khiến khu vực Trung Đông - Bắc Phi (MENA) thiệt hại hơn 140 tỷ USD/năm, tương đương 2% sản lượng kinh tế của khu vực này.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 2.731.964 trường hợp mắc COVID-19 và 9.917 ca tử vong. Tới nay, tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 391 triệu ca, trong đó trên 5,74 triệu người không qua khỏi.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 21h30 ngày 4/2, thế giới đã ghi nhận 389.942.368 ca nhiễm virus SARS-CoV-2, trong đó có 5.733.709 ca tử vong. Số người đã bình phục là 308.474.766, trong khi có 91.357 ca phải điều trị tích cực.
Các nhà nghiên cứu ở Singapore vừa phát triển một mẫu máy phân tích hơi thở, được cho là có hiệu quả tương tự như khi làm xét nghiệm PCR, có khả năng xác định ca mắc COVID-19.
Theo nghiên cứu đăng tải trên tạp chí y học Science Translational Medicine, các nhà khoa học có thể dự báo biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có khả năng lây lan cao từ nhiều tháng trước đó. Qua đó, có thể ngăn chặn và phòng ngừa làn sóng dịch COVID-19 từ sớm.
Trong bối cảnh sự lưu hành của biến thể Omicron của SARS-CoV-2, Nhóm tư vấn kỹ thuật về thành phần vaccine COVID-19 (TAG-CO-VAC) của WHO kêu gọi sự tiếp cận rộng rãi hơn trên toàn cầu đối với vaccine COVID-19. Hành động này hy vọng sẽ làm giảm bớt sự xuất hiện và tác động của biến thể mới (VOC).
Bên cạnh hệ thống thông gió tự nhiên qua cửa sổ, cửa đi hay giếng trời thì việc thiết kế, lắp đặt các hệ thống thông gió cơ khí là điều cần thiết để cải thiện chất lượng không khí trong không gian sống.
Tốc độ lây nhiễm của biến chủng Mu đang có xu hướng giảm dần. Song, các đột biến của nó vẫn là mối lo với giới nghiên cứu vì chúng có nguy cơ kháng vaccine Covid-19.
Nhóm chuyên gia tại Nhật Bản cho hay Mu có khả năng kháng vaccine, miễn dịch tự nhiên mạnh mẽ, thậm chí cao hơn so với các biến chủng đáng quan ngại hiện nay.
Tốc độ tiến hóa và sự xuất hiện của các đột biến trong chủng C.1.2 khiến giới khoa học Nam Phi không khỏi lo lắng. Chúng có thể gây kháng vaccine và dễ lây lan.
Biến chủng này được cảnh báo đã xuất hiện ở hầu hết tỉnh của Nam Phi và lan ra ít nhất 7 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.
New York City là một trong những đô thị sầm uất nhất thế giới.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa lên tiếng cảnh báo rằng biến thể Delta của virus SARS-CoV-2 sẽ trở thành biến thể chủ đạo, gây ra phần lớn các ca bệnh COVID-19 trên toàn thế giới chỉ trong vài tháng tới.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa lên tiếng cảnh báo rằng biến thể Delta của virus SARS-CoV-2 sẽ trở thành biến thể chủ đạo, gây ra phần lớn các ca bệnh COVID-19 trên toàn thế giới chỉ trong vài tháng tới.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo biến chủng Delta của virus SARS-CoV-2 có thể sẽ trở thành chủng trội trong những tháng tới.
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), biến thể Delta hiện chiếm hơn 3/4 mẫu bệnh phẩm được giải trình tự gene.
Trong báo cáo dịch bệnh hằng tuần công bố ngày 20/7, WHO cho rằng biến thể này sẽ lấn án tất cả các biến thể khác và trở thành biến thể gây bệnh chính trong những tháng tới.
Ngày 21/7, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá biến thể Delta của virus SARS-CoV-2 sẽ trở thành biến thể chủ đạo, gây ra phần lớn các ca bệnh COVID-19 trên toàn thế giới chỉ trong vài tháng tới.
Độ chính xác của kết quả xét nghiệm (bằng mùi) như thế này là rất cao, đạt 98 – 100%.
Ngày 3/6, tờ Nikkei của Nhật Bản dẫn lời đại diện của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam Kidong Park loại trừ khả năng nước ta xuất hiện biến thể lai tạo mới.
Theo các chuyên gia virus biến chủng là điều thường tình. Với SARS-CoV-2, dù là biến chủng nào thì biện pháp đơn giản nhất là 5K sẽ giúp ngắt chuỗi lây nhiễm và phòng dịch hiệu quả.
Việt Nam đã vượt mốc hơn 3.000 ca lây nhiễm trong nước trong 30 ngày, nhiều hơn cả 3 đợt dịch trước cộng lại. Giáo sư, Tiến sĩ Phan Trọng Lân, Viện trưởng Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh khẳng định: Các biến thể hiện nay gây lây lan nhanh và cách ly vẫn là biện pháp hiệu quả nhất để giảm, cắt đứt đường lây của SARS-CoV-2. Việc cách ly, giảm sự lây lan virus là từ đeo khẩu trang, giãn khoảng cách, cách ly kiểm dịch, cách ly y tế cho đến giãn cách xã hội.
Hơn 28.000 đột biến gen của virus SARS-CoV-2 đã được phát hiện. Một số đột biến giúp virus có khả năng lẩn tránh hệ miễn dịch hay làm tăng khả năng xâm nhập vào các tế bào biểu mô đường hô hấp.
Theo chuyên gia, nếu giải quyết được triệt để F0 và F1 trong vòng 24 giờ thì sẽ giúp hạn chế tối đa cơ hội lây lan thứ cấp tiếp theo.
GS, TS Phan Trọng Lân – Viện trưởng Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh cho biết, thế giới đã phát hiện khoảng hơn 28 nghìn đột biến trên gien của virus SARS-CoV-2, trong đó có một số đột biến làm tăng khả năng lây nhiễm, giúp virus có khả năng lẩn tránh hệ miễn dịch hay làm tăng khả năng xâm nhập vào các tế bào biểu mô đường hô hấp. Hiện Việt Nam ghi nhận ba biến thể đáng quan ngại.
Hiện nay, trên thế giới đã phát hiện khoảng hơn 28.000 đột biến trên gene của virus SARS-CoV-2. Hầu hết các đột biến không làm thay đổi đặc tính của virus.
Dịch Covid-19 đang có những diễn biễn khó lường, ở nước ta liên tục ghi nhận các biến thể mới, số lượng ca bệnh đang gia tăng trong những ngày qua đặc biệt là tại các khu vực điểm nóng như Bắc Giang, Bắc Ninh… Chúng tôi đã có cuộc trò chuyện cùng GS.TS Phan Trọng Lân – Viện trưởng Viện Pasteur TP Chí Minh về vấn đề này.