Trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, việc áp dụng công nghệ trong dịch vụ nông thôn giúp nâng cao hiệu quả và chất lượng cuộc sống của người dân, đồng thời thúc đẩy sự phát triển bền vững và hiện đại hóa khu vực này. Để làm được điều này, mô hình xã nông thôn mới thông minh là lựa chọn tối ưu.
Việc ứng dụng công nghệ số trong khai thác và bảo tồn di tích lịch sử văn hóa ở nước ta đã và đang được triển khai rộng khắp. Ở một góc nhìn rộng mở, quá trình này còn đem lại vô vàn lợi ích lâu dài, phục vụ cho nhiều lĩnh vực và đa dạng công việc.
Ngày 11-10, Bảo tàng Hồ Chí Minh- chi nhánh TPHCM tổ chức kỷ niệm 45 năm thành lập (1979- 2024).
Dự án 'Số hóa không gian Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh TP HCM' là minh chứng cho sự kết hợp giữa văn hóa truyền thống và công nghệ mới
Cùng với việc tăng cường ứng dụng công nghệ trong hoạt động phục vụ khách tham quan, phát huy giá trị hiện vật, nhiều bảo tàng không chỉ khai thác công nghệ trong trưng bày, triển lãm mà đã có nhiều nỗ lực số hóa hiện vật, trưng bày trên không gian mạng, thậm chí là xây dựng Bảo tàng ảo để phục vụ công chúng.
Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh TPHCM vừa phối hợp cùng Tạp chí Du lịch Việt Nam (Vietnam Travel), Trường Đại học Công nghệ TPHCM (HUTECH) và Công ty CP Meta Art thực hiện dự án 'Số hóa không gian Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh TPHCM'.
Dự án 'Số hóa không gian Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh TP.HCM' tạo ra bảo tàng ảo đầu tiên tại Việt Nam tích hợp nhiều công nghệ đồ họa tiên tiến trên nền tảng VR/AR/MR/hướng dẫn viên ảo, giúp du khách có trải nghiệm mới lạ, sâu sắc.
Ngày 9-8, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh (số 1 Nguyễn Tất Thành, Quận 4, TP HCM), đã diễn ra lễ ký kết hợp tác thực hiện dự án 'Số hóa không gian Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh TP HCM'.
Thời đại công nghệ phát triển, người trẻ có nhiều cách lựa chọn để gìn giữ di sản văn hóa của ông cha ngàn đời. Sử dụng công nghệ để lưu trữ, quản lý, bảo tồn di sản tư liệu đang là một hướng đi được người trẻ tích cực lựa chọn tham gia.
Các thành tựu của chuyển đổi số giúp đưa văn hóa nghệ thuật, di sản vào tương tác, hấp dẫn hơn với khán giả, du khách trong và ngoài nước.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số được ngành Giáo dục và Đào tạo Hà Nội xem là một trong những 'chìa khóa' để nâng cao chất lượng giáo dục.
Tỉnh Thừa Thiên Huế đang lưu giữ kho tàng di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, tư liệu phong phú. Địa phương này triển khai nhiều giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số, xem đây là giải pháp hữu hiệu để bảo tồn, phát huy giá trị Quần thể di tích cố đô Huế.
Chuyển đổi số là xu thế tất yếu trong thời đại công nghệ 4.0. Riêng đối với lĩnh vực bảo tàng, việc số hóa và từng bước chuyển đổi số được xem là một bước tiến quan trọng để vừa làm tốt công tác lưu giữ, bảo tồn di sản, vừa đem lại những thay đổi tích cực trong việc quảng bá di sản văn hóa hướng tới phát triển du lịch thông minh và đưa di sản đến gần hơn với du khách và người dân.
Chuyển đổi số được nhận định là một xu hướng tất yếu, yêu cầu cấp thiết, nhằm hỗ trợ văn hóa, thể thao, du lịch phát triển bền vững hơn trong bối cảnh mới.
Chuyển đổi số đang là xu hướng tất yếu với tất cả các lĩnh vực trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Đối với di sản, chuyển đổi số chính là cầu nối hữu ích đưa các di sản đến gần hơn với cộng đồng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp văn hóa.
Ngoài góp phần bảo tồn, lưu giữ giá trị từ quá khứ, di sản số được coi là mảnh ghép quan trọng của kho tàng di sản văn hóa và là mắt xích quan trọng của nền công nghiệp văn hóa. Tuy nhiên, ở Việt Nam, còn không ít thách thức trong việc tận dụng công nghệ để thổi sức sống mới vào di sản.
Hệ thống các di tích, hiện vật, tư liệu ở cố đô Huế hiện nay lần lượt được số hóa không chỉ góp phần lưu trữ kho tàng di sản, văn hóa truyền thống của dân tộc cho thế hệ sau mà còn phục vụ công tác trùng tu, tôn tạo, cũng như phát huy giá trị qua kênh quảng bá, thu hút du khách bốn phương.
Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội tổ chức giới thiệu chuỗi hoạt động văn hóa tại phố cổ Hà Nội với chủ đề 'Muôn nẻo đường tơ' chào mừng ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23-11) vào chiều 14-11. Chuỗi hoạt động sẽ diễn ra từ 18-11 đến 31-12.
Việt Nam có kho tàng di sản đồ sộ gồm 3.500 di tích quốc gia, 4.000 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và với 8.000 lễ hội truyền thống...để có thể số hóa di sản, đưa công nghệ vào trải nghiệm văn hóa sẽ cần nhiều sự góp sức từ các nguồn lực xã hội.
Cục Di sản Văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa có công văn đăng ký nhiệm vụ xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình chuyển đổi số năm 2023 với sáu nhóm nhiệm vụ cụ thể.
TTH - Ứng dụng công nghệ số không chỉ giúp việc bảo tồn kiến trúc của các cấu trúc, công trình xưa cổ của Huế mà còn giúp việc lưu trữ dữ liệu, quảng bá hình ảnh văn hóa, di sản Huế một cách hiệu quả trong hành trình ra với thế giới.
Ông Phan Thanh Hải, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao nhấn mạnh như trên khi chia sẻ vào chiều 18/8 tại diễn đàn 'Chuyển đổi số - Phát huy sức mạnh văn hóa, di sản – tạo đà phát triển kinh tế số' trong khuôn khổ Tuần lễ chuyển đổi số tỉnh 2022.
Sáng 19/1, Sở Khoa học và Công nghệ thành lập hội đồng tư vấn giao Hợp tác xã Nông nghiệp số (Hà Nội) triển khai thực hiện đề tài khoa học cấp tỉnh: 'Nghiên cứu ứng dụng dịch vụ nông thôn thông minh để xây dựng mô hình xã nông thôn mới (NTM) thông minh với đặc thù của tỉnh Thừa Thiên Huế'.
TTH - Với việc ứng dụng số hóa scan 3D, các công trình kiến trúc của khu di sản Huế được lưu giữ toàn bộ dữ liệu hiện trạng, vừa phục vụ cho công tác trùng tu, vừa tạo ra trải nghiệm mới cho khách tham quan qua du lịch thực tế ảo.
Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội vừa công bố kết quả những nghiên cứu mới về kinh đô Thăng Long. Đây được xem là những phát hiện quan trọng góp phần nhận diện mặt bằng cấu trúc khu vực chính điện Kính Thiên, từ đó làm rõ hơn những giá trị cốt lõi của khu di sản.
Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội vừa công bố kết quả những nghiên cứu mới về kinh đô Thăng Long. Đây được xem là những phát hiện quan trọng góp phần nhận diện mặt bằng cấu trúc khu vực chính điện Kính Thiên, từ đó làm rõ hơn những giá trị cốt lõi của khu di sản.
PGS.TS. Tống Trung Tín, Chủ tịch Hội Khảo cổ học Việt Nam, thông báo, di vật mô hình kiến trúc đất nung tráng men xanh được phát hiện trong năm 2021 vô cùng có giá trị, cung cấp tư liệu mới, mang tính xác thực cao góp phần thúc đẩy quá trình phục dựng không gian điện Kính Thiên.
Ngày 29-4, tại Hà Nội, Sen Heritage tổ chức tọa đàm và công bố bản phỏng dựng 'Đài đèn thời Lý và tu di tòa Thích Ca sơ sinh thời Lý'.