Shinec bắt tay USAID phát triển năng lượng sạch tại KCN Nam Cầu Kiền

Sáng 28/2/2024, tại KCN Nam Cầu Kiền đã diễn ra lễ ký kết 'Thỏa thuận hợp tác' giữa Công ty cổ phần Shinec (SHINEC) và Chương trình Năng Lượng Phát Thải Thấp Việt Nam II (V-LEEP II) do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ.

Shinec hợp tác với USAID phát triển năng lượng sạch tại KCN Nam Cầu Kiền

Vừa qua, tại KCN Nam Cầu Kiền, TP. Hải Phòng đã diễn ra lễ ký thỏa thuận hợp tác giữa Công ty cổ phần Shinec và Chương trình Năng lượng phát thải thấp Việt Nam II (V-LEEP II) do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ.

Xây dựng chiến lược truyền thông về năng lượng bền vững

Ngày 27/6, tại Hà Nội, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững - Bộ Công Thương phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức hội thảo tham vấn 'Xây dựng chiến lược truyền thông về năng lượng bền vững giai đoạn đến năm 2030'.

Khởi động chương trình năng lượng phát thải thấp Việt Nam V-LEEP II

Chương trình năng lượng phát thải thấp Việt Nam V-LEEP II tiếp tục hỗ trợ thúc đẩy quá trình chuyển đổi ngành năng lượng của Việt Nam theo hướng sạch, bền vững.

Sắp diễn ra Hội nghị về Tương lai ngành năng lượng mặt trời áp mái Việt Nam 2022

Hội nghị SEFV 2022 sẽ quy tụ hơn 600 đại biểu gồm các nhà hoạch định chính sách, chuyên gia, doanh nghiệp trong ngành năng lượng mặt trời Việt Nam cùng chia sẻ về các chính sách, phát triển dự án, tài chính, kết nối lưới điện cũng như quản lý tài sản.

Việt Nam-Hoa Kỳ hướng tới nâng tầm quan hệ đối tác

Việt Nam và Hoa Kỳ là 2 nền kinh tế mang tính chất bổ trợ lẫn nhau nên có rất nhiều tiềm năng hợp tác, không chỉ năng lượng, biến đổi khí hậu mà còn nhiều lĩnh vực khác.

Vì một thế giới xanh hơn: Cam kết của Nike về việc giảm dấu chân carbon

Bài viết của Giám đốc Bền vững của Tập đoàn Nike, Noel Kinder về các mục tiêu khí hậu cũng như chiến lược để đạt những mục tiêu đó.

Phát triển thành công 300 MW điện tái tạo do khu vực tư nhân đầu tư

Dự án Năng lượng phát thải thấp Việt Nam (V-LEEP) đã góp phần huy động 311 triệu USD để phát triển thành công 300 MW điện gió và điện mặt trời với 6 dự án do khu vực tư nhân đầu tư…

Việt Nam đi đầu về năng lượng tái tạo tại Đông Nam Á

Ngày 28/4/2021, tại Hà Nội, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Bộ Công Thương đã tổ chức tổng kết dự án Năng lượng Phát thải thấp Việt Nam (V-LEEP) do USAID tài trợ sau 5 năm thực hiện.

Kỳ vọng cơ chế mua bán điện trực tiếp sẽ giúp giảm giá điện

Nhiều doanh nghiệp và chuyên gia bày tỏ kỳ vọng vào chính sách mua bán điện trực tiếp để có sự cạnh tranh về giá và là tiền đề giảm giá điện...

Mỹ giúp thúc đẩy ngành năng lượng Việt Nam

Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) và Bộ Công thương hôm nay tổ chức sự kiện tổng kết dự án Năng lượng phát thải thấp Việt Nam (V-LEEP) do USAID tài trợ.

Mỹ giúp thúc đẩy ngành năng lượng Việt Nam

Tổng kết dự án Năng lượng Phát thải thấp Việt Nam (V-LEEP) do USAID tài trợ, Đại biện lâm thời Mỹ tại Việt Nam tin tưởng vào sự tăng trưởng của lĩnh vực.

Bộ Công Thương tập huấn cho đội ngũ cán bộ truyền thông về tiết kiệm năng lượng

Ngày 18-19/1/2020 tại Vĩnh Phúc, Bộ Công Thương phối hợp với Dự án hỗ trợ kỹ thuật Chương trình năng lượng phát thải thấp của USAID tổ chức Hội thảo Kỹ thuật truyền thông trong triển khai chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2020.

Hoa Kỳ cam kết hỗ trợ Việt Nam phát triển giải pháp năng lượng sạch qua chương trình V-LEEP II

Chương trình Năng lượng phát thải thấp Việt Nam II (V-LEEP II) đang triển khai tại Việt Nam vừa được Giám đốc Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tại Việt Nam Ann Marie Yastishock công bố tại Diễn đàn doanh nghiệp Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương diễn ra tại Hà Nội ngày 28/10.

Mỹ hỗ trợ 36 triệu USD giúp Việt Nam phát triển năng lượng sạch

Tại Diễn đàn doanh nghiệp Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (Indo-Pacific Business Forum - IPBF) 2020 được tổ chức tại Hà Nội ngày 28/10, Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) tại Việt Nam đã công bố Chương trình Năng lượng phát thải thấp Việt Nam II (V-LEEP II).

36 triệu USD giúp Việt Nam tăng cường an ninh năng lượng

Tại Diễn đàn doanh nghiệp Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương được tổ chức tại Hà Nội, Giám đốc Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tại Việt Nam Ann Marie Yastishock đã công bố chương trình giúp Việt Nam tăng cường an ninh năng lượng trị giá 36 triệu USD.

Mỹ giúp Việt Nam phát triển năng lượng sạch

Đây là chương trình thực hiện trong 5 năm với ngân sách 36 triệu USD và có mục tiêu đẩy nhanh quá trình chuyển đổi của Việt Nam sang một hệ thống năng lượng sạch

Hoa Kỳ hỗ trợ Việt Nam tăng cường an ninh năng lượng

'Chương trình V-LEEP hiện tại do USAID tài trợ sẽ kết thúc vào đầu năm tới, tuy nhiên USAID Việt Nam cam kết sẽ tiếp tục củng cố các quan hệ đối tác và phát triển những giải pháp đổi mới sáng tạo nhằm hướng tới một tương lai năng lượng sạch với mức giá hợp lý cho Việt Nam thông qua chương trình V-LEEP II', Giám đốc USAID Việt Nam nói.

Việt-Mỹ ký 7 thỏa thuận hợp tác trị giá nhiều tỉ USD

Đã có 7 thỏa thuận/biên bản ghi nhớ về hợp tác kinh tế giữa doanh nghiệp, các cơ quan hữu quan Mỹ và Việt Nam với trị giá hàng tỉ USD được ký kết sáng nay 28-10 tại Hà Nội, trong đó có thỏa thuận phát triển dự án điện khí từ khí hóa lỏng Bạc Liêu trị giá hơn 3 tỉ USD.

Mỹ hỗ trợ 36 triệu USD giúp Việt Nam tăng cường an ninh năng lượng

Tại Diễn đàn doanh nghiệp Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương ở Hà Nội hôm 28/10, Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) đã công bố Chương trình Năng lượng phát thải thấp Việt Nam II.

Việt Nam có bước tiến đáng kể trong thúc đẩy tài chính, ngân hàng phát triển bền vững

Đó là đánh giá của Mạng lưới Ngân hàng Bền vững được thảo luận tại Hội thảo quốc tế CIFBA 2020 vừa diễn ra trong 2 ngày 6, 7/1.

Khởi động chương trình thúc đẩy phát triển điện Mặt Trời mái nhà

Chương trình nhân rộng số lượng hệ thống điện Mặt Trời áp mái tại Việt Nam sẽ được tập trung triển khai thông qua những hoạt động cụ thể như xây dựng bộ tiêu chí về tiêu chuẩn, kiểm dịch và thử nghiệm.

Thúc đẩy phát triển 100.000 hệ thống điện mặt trời áp mái vào năm 2025

Ngày 25/7/2019, Bộ Công Thương và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tại Việt Nam cùng các nhà tài trợ đã tổ chức Hội thảo khởi động 'Chương trình thúc đẩy phát triển điện mặt trời áp mái tại Việt Nam'. Chương trình nhằm khuyến khích các tổ chức cá nhân đầu tư vào điện mặt trời áp mái, với mục tiêu 100.000 hệ thống sẽ được lắp đặt và vận hành vào cuối năm 2025.

Khởi động chương trình thúc đẩy phát triển điện Mặt Trời mái nhà

Chương trình nhân rộng số lượng hệ thống điện Mặt Trời áp mái tại Việt Nam sẽ được tập trung triển khai thông qua những hoạt động cụ thể như xây dựng bộ tiêu chí về tiêu chuẩn, kiểm dịch và thử nghiệm

Tham vấn chính sách cho cơ chế hợp đồng mua bán điện trực tiếp

Cơ chế hợp đồng mua bán điện trực tiếp là một cơ hội lớn đối với các nhà phát triển năng lượng gió và mặt trời trong việc huy động nguồn vốn tư nhân để xây dựng các nhà máy điện gió và mặt trời mới.

Chính sách mới cho phép doanh nghiệp đấu thầu mua điện trực tiếp

Theo Bộ Công Thương, chính sách mới này sẽ cho phép các doanh nghiệp tại Việt Nam đấu thầu mua điện trực tiếp từ các công ty tư nhân sản xuất năng lượng tái tạo và sử dụng 100% năng lượng tái tạo trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Việt Nam sẽ có cơ chế hợp đồng mua bán điện trực tiếp

Đại diện lãnh đạo Bộ Công Thương Việt Nam và Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Daniel J. Kritenbrink ngày 12-6 đã tham dự hội thảo tham vấn cộng đồng giới thiệu đề xuất chính sách của Bộ Công Thương về cơ chế hợp đồng mua bán điện trực tiếp (DPPA).

Tham vấn chính sách cho cơ chế hợp đồng mua bán điện trực tiếp

Cơ chế hợp đồng mua bán điện trực tiếp là một cơ hội lớn đối với các nhà phát triển năng lượng gió và mặt trời trong việc huy động nguồn vốn tư nhân để xây dựng các nhà máy điện gió và mặt trời mới.

Tham vấn chính sách cho cơ chế hợp đồng mua bán điện trực tiếp

Cơ chế hợp đồng mua bán điện trực tiếp là một cơ hội lớn đối với các nhà phát triển năng lượng gió và mặt trời trong việc huy động nguồn vốn tư nhân để xây dựng các nhà máy điện gió và mặt trời mới.

Không mua điện từ EVN, có được không?

Việt Nam đang ở những năm đầu tiên thực hiện thị trường phát điện cạnh tranh với việc khoảng 30% các nhà máy phát điện chào giá trên thị trường bán điện cạnh tranh cho người mua duy nhất là Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). Nhưng ngay từ bây giờ, việc thí điểm mua điện trực tiếp từ các công ty tư nhân sản xuất năng lượng tái tạo mà không cần thông qua EVN đã được tính đến.

Mỹ hỗ trợ Việt Nam về mua bán điện trực tiếp

Ngày 12-6, đại diện lãnh đạo Bộ Công Thương Việt Nam và Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Daniel J. Kritenbrink đã cùng tham dự hội thảo tham vấn cộng đồng giới thiệu đề xuất chính sách của Bộ Công Thương về cơ chế hợp đồng mua bán điện trực tiếp (DPPA).

Mỹ hỗ trợ Việt Nam về mua bán điện trực tiếp

Ngày 12-6, đại diện lãnh đạo Bộ Công Thương Việt Nam và Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Daniel J. Kritenbrink đã cùng tham dự hội thảo tham vấn cộng đồng giới thiệu đề xuất chính sách của Bộ Công Thương về cơ chế hợp đồng mua bán điện trực tiếp (DPPA).

Việt Nam lấy ý kiến công chúng về đề xuất chính sách cho cơ chế hợp đồng mua bán điện trực tiếp

Chính sách mới này sẽ cho phép các doanh nghiệp tại Việt Nam đấu thầu mua điện trực tiếp từ các công ty tư nhân sản xuất năng lượng tái tạo.

Doanh nghiệp có thể đấu thầu mua điện trực tiếp từ nhà máy điện năng lượng tái tạo

Đây là khuyến nghị được Bộ Công Thương đưa ra tại Hội thảo tham vấn cộng đồng giới thiệu đề xuất chính sách của Bộ Công Thương về cơ chế hợp đồng mua bán điện trực tiếp tổ chức tại Hà Nội ngày 12/6.