Nhiều hãng dược từ Đông sang Tây (Pfizer, Sinopharm, Sinovac…) đang khẩn trương phát triển, nâng cấp công thức tạo ra thêm phiên bản vaccine đặc biệt nhắm vào biến thể Delta.
Mỹ sẽ đưa ra khuyến cáo người dân nước này cần tiêm mũi vaccine tăng cường, trong khi Nhật Bản cũng đặt mục tiêu sẽ hoàn thành tiêm hai mũi cho một nửa dân số vào cuối tháng Tám.
Trung tâm phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh châu Âu đã liệt kê B.1.621 như một biến thể 'cần quan tâm,' có nghĩa dữ liệu hiện tại tuy ít nhưng cũng cho thấy khả năng lây truyền ở mức độ nghiêm trọng.
Ngày 11/8, báo Le Figaro đăng tải nghiên cứu của các chuyên gia y tế về dịch bệnh Covid-19 cho biết, các biến thể mới xuất phát từ Colombia và Peru đang được các nhà khoa học theo dõi chặt chẽ.
Giới chức Mỹ chật vật đối phó vấn đề
Sự lây lan nhanh chóng của biến thể Delta trở thành mối đe dọa đối với nỗ lực phòng chống COVID-19 toàn cầu khi làn sóng dịch bệnh gia tăng tại nhiều nước, kể cả những nước có tỷ lệ tiêm chủng cao.
Trung Quốc sẽ thử nghiệm tiêm kết hợp vaccine CoronaVac sử dụng công nghệ bất hoạt của hãng Sinovac và một loại vaccine công nghệ DNA do công ty công nghệ sinh học Mỹ Inovio phát triển.
Dù có điều chỉnh nhưng Chính phủ Mỹ hiện vẫn chưa phát đi tín hiệu nào về việc nới lỏng các biện pháp hạn chế áp dụng với du khách từ Canada, vốn vẫn đang bị cấm nhập cảnh Mỹ tại các cửa khẩu trên đất
Tổng thống Uruguay Luis Lacalle Pou thông báo sẽ mở cửa biên giới trở lại cho những người nước ngoài sở hữu bất động sản tại quốc gia Nam Mỹ này kể từ ngày 1/9.
Cơ quan quản lý sản phẩm y tế Trung Quốc vừa phê duyệt việc thực hiện các thử nghiệm quy mô trong nước nhằm tiêm kết hợp vaccine CoronaVac sử dụng công nghệ bất hoạt của hãng Sinovac và một loại vaccine công nghệ DNA do công ty công nghệ sinh học Mỹ Inovio phát triển.
Trả lời họp báo tại Bắc Kinh về tình hình dịch bệnh trong nước, đại diện của Ủy ban Y tế quốc gia Trung Quốc (NHC) khẳng định vaccine phòng COVID-19 mà người dân tại quốc gia này đã được tiêm đang phát huy hiệu quả bảo vệ và ngăn chặn tốt trước biến thể Delta của virus SARS-CoV-2.
Ngày 3/8, Bộ Y tế Chile công bố kết quả nghiên cứu về vaccine Covid-19 của một số nước như Coronavac (Trung Quốc); Pfizer (Mỹ) và AstraZeneca (Anh).
Bất cứ ai cũng nên được tiêm chủng mũi đầu tiên càng nhanh càng tốt và việc tiêm vaccine COVID-19 hướng đến bảo vệ người tiêm khỏi nguy cơ mắc bệnh nặng, nhập viện và tử vong.
Tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN diễn ra ngày 2/8 theo hình thức trực tuyến, Indonesia đã đề nghị các nước thành viên chia sẻ vaccine ngừa COVID-19 để đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng tại khu vực Đông Nam Á.
Theo một nghiên cứu được công bố bởi Sinovac và Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh tỉnh Giang Tô, liều thứ ba vaccine Covid-19 do Trung Quốc sản xuất có khả năng tăng cường phản ứng miễn dịch cho cơ thể.
Nhóm thử nghiệm vaccine Covid-19 CoronaVac ở Chile đề nghị tiêm liều thứ ba để tăng khả năng chống lại biến chủng Delta.
Nhóm thử nghiệm vaccine CoronaVac ở Chile đề nghị tiêm liều thứ ba để tăng khả năng chống lại biến chủng Delta.
Nhiều người Brazil từ chối tiêm chủng nếu không được sử dụng loại vaccine như ý muốn, bất chấp quốc gia Nam Mỹ này đang là nơi dịch bệnh hoành hành nghiêm trọng nhất khu vực.
Mặc dù là quốc gia có số người tử vong do COVID-19 nhiều thứ hai trên thế giới và đang hứng chịu làn sóng lây nhiễm thứ 3 của đại dịch, tại Brazil, một bộ phận người dân vẫn từ chối tiêm vaccine để chờ đúng loại họ mong muốn.
Singapore chỉ thống kê số lượng những người được tiêm vaccine ngừa COVID-19 trong khuôn khổ chương trình tiêm chủng quốc gia.
Chỉ những người tiêm vaccine Moderna và Pfizer (Mỹ) nằm trong thống kê tổng số người đã tiêm vaccine ở Singapore, theo Bộ Y tế nước này.
Moderna là vaccine thứ năm được cấp giấy phép sử dụng khẩn cấp tại Indonesia, sau CoronaVac, Sinovac, AstraZeneca và Sinopharm.
Ngày 1/7, Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã công bố các biện pháp khẩn cấp tại đảo Java và Bali nhằm hạn chế sự lây lan biến thể Delta trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 tăng vọt trong những tuần gần đây.
Khi các biến thể mới đe dọa hiệu quả của vaccine và phần lớn dân số toàn cầu chưa thể tiêm chủng trong năm nay, câu hỏi về thời điểm đạt được miễn dịch cộng đồng hoặc có thể đạt được trên phạm vi toàn cầu hay không vẫn chưa có câu trả lời.
Trung Quốc là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới sản xuất thành công vaccine ngừa virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19. Tới nay, vaccine do Trung Quốc sản xuất đã được hơn 50 quốc gia sử dụng để ứng phó với đại dịch.
Số ca mắc mới tăng mạnh khiến chính quyền thành phố Moskva phải đóng cửa fanzone trong khuôn khổ EURO 2020 đồng thời ra lệnh cấm tụ tập trên 1.000 người.
Hy vọng đã trở lại thành phố nhỏ Serrana, Brazil, sau khi các nhà nghiên cứu thực hiện Dự án S - tiêm vaccine cho gần như toàn bộ người dân thành phố vào mùa xuân này.
Vaccine của Sinovac có hiệu quả ngừa nhiễm 51%, vaccine của Sinopharm có hiệu quả ngừa nhiễm 79%.
Chủ tịch hội đồng quản trị của Tập đoàn y dược Sinovac Doãn Vệ Đông cho biết, vaccine CoronaVac của hãng này cũng đã được chính phủ Trung Quốc phê duyệt sử dụng trong trường hợp khẩn cấp đối với trẻ từ 3-17 tuổi.
Nhà máy sản xuất vaccine CoronaVac của công ty dược phẩm Sinovac (Trung Quốc) hoạt động hết công suất, đảm bảo cung cấp vaccine cho gần 40 quốc gia trên thế giới.
Serrana, một thành phố ở bang Sao Paulo, Đông Nam Brazil, đã chứng kiến tỷ lệ tử vong do Covid-19 giảm 95% sau khi thực hiện tiêm chủng cho phần lớn người trưởng thành.
Nhà máy sản xuất vaccine CoronaVac của công ty dược phẩm Sinovac (Trung Quốc) đã phân phối trên 600 triệu liều vaccine COVID-19 tính đến ngày 31/5. Các dây chuyền sản xuất của Sinovac vẫn đang hoạt động hết công suất để đảm bảo cung cấp hàng chục triệu liều vaccine cho gần 40 quốc gia trên thế giới.
Ngày 1/6, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã phê chuẩn sử dụng khẩn cấp vaccine ngừa Covid-19 của hãng Sinovac Biotech (Trung Quốc). Đây là vaccine thứ hai của Trung Quốc được WHO 'bật đèn xanh'.
Vaccine Covid-19 Sinovac của Trung Quốc cho hiệu quả phòng ngừa từ 50,65% - 83,5% trong các cuộc thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 tại Brazil, Thổ Nhĩ Kỳ và Indonesia...
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 1/6 đã phê chuẩn sử dụng khẩn cấp vaccine ngừa COVID-19 của hãng Sinovac Biotech (Trung Quốc). Đây là vaccine thứ hai của Trung Quốc đã được WHO 'bật đèn xanh'.
Serrana, một thành phố tại bang Sao Paulo (Brazil) đã ghi nhận mức giảm 95% trường hợp tử vong vì COVID-19 sau khi hoàn tất chương trình tiêm vaccine dành cho gần như toàn bộ người dân trưởng thành.