Giá dầu giảm vào đầu phiên giao dịch Châu Á sau cuộc tấn công trả đũa của Iran vào Israel cuối tuần qua.
Đức, Ý, Thụy Sỹ thông qua thỏa thuận tương trợ khí đốt trong trường hợp khó khăn; Hãng Venture Global LNG lên kế hoạch mua đội tàu...
Thị trường không biến động nhiều trong phiên giao dịch chiều 28/2 khi các nhà giao dịch chờ đợi Mỹ công bố số liệu lạm phát quan trọng và nhận xét từ các quan chức Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) trong tuần này để đánh giá khi nào Fed có thể hạ lãi suất.
Giá dầu giao dịch tại châu Á đã quay đầu trong phiên giao dịch sáng ngày 28/2 do triển vọng chậm trễ cắt giảm lãi suất của Mỹ và tồn kho dầu thô của nước này tăng lên.
Nga đã vượt qua Ả Rập Saudi để trở thành nhà cung cấp dầu lớn nhất của Trung Quốc vào năm 2023, theo dữ liệu hải quan mới nhất được Bắc Kinh công bố.
Giá dầu thô trên thị trường quốc tế lao dốc sau khi Saudi Arabia giảm giá bán các thùng dầu của nước này cho nhóm khách hàng châu Á, làm làm dấy lên mối lo ngại thị trường đang dư thừa nguồn cung trong khi nhu cầu suy yếu. Nguồn cung gia tăng và sự cạnh tranh với các đối thủ đã khiến Saudi Arabia phải hành động như trên.
Giá dầu thế giới rạng sáng nay ngày 5/12/2023 bất ngờ suy yếu, giảm gần 1,5%. Theo đó, giá dầu Brent kỳ hạn giảm 85 cent, xuống mức 78,03 USD/thùng. Giá dầu WTI của Mỹ giảm 1,03 USD, xuống mức 73,04 USD/thùng.
Chứng khoán Mỹ trượt dài vào thứ Hai (04/12) do nhà đầu tư hoài nghi liệu thị trường có quá phấn khích sau 5 tuần tăng điểm liên tiếp. Giá dầu kéo dài đà giảm, do bị áp lực bởi sự hoài nghi của nhà đầu tư đối với quyết định mới nhất của OPEC+ về việc cắt giảm nguồn cung.
Giá vàng thế giới đã tăng lên mức cao kỷ lục mới trong phiên giao dịch chiều 4/12 do thị trường ngày càng lạc quan rằng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ cắt giảm lãi suất trong năm 2024.
Tuần qua, giá xăng dầu vẫn duy trì đà leo dốc. Giới chuyên gia nhận định, giá dầu vẫn đang được hỗ trợ để tiếp tục duy trì sự ổn định trong tuần này.
Thị trường chứng khoán Mỹ và châu Âu 'đỏ sàn' trong phiên giao dịch ngày 19/10. Khép phiên này, cả 3 chỉ số chứng khoán chủ lực của Mỹ đều ghi nhận mức giảm trong khoảng 0,8-1%.
Giới chuyên gia nhận định xung đột Israel - Hamas trước mắt chưa tác động đáng kể đến toàn cầu nhưng hậu quả tương lai sẽ khó lường nếu xung đột kéo dài và lan rộng.
Nhóm cổ phiếu dầu khí diễn biến rất tích cực trong phiên đầu tuần. Giới phân tích nhìn nhận, doanh nghiệp dầu khí đang nhận được nhiều yếu tố hỗ trợ để tăng hiệu quả kinh doanh.
Nhóm cổ phiếu dầu khí diễn biến rất tích cực trong phiên hôm nay. Giới phân tích nhìn nhận, doanh nghiệp dầu khí đang nhận được nhiều yếu tố hỗ trợ để tăng hiệu quả kinh doanh.
Các chuyên gia năng lượng cho rằng giá dầu thô có thể tăng đột biến vào thứ Hai (9/10) nhưng tác động tổng thể của xung đột địa chính trị giữa Israel và Palestine có thể sẽ bị hạn chế với điều kiện xung đột không leo thang thêm nữa.
Giá xăng dầu hôm nay 9/10, thế giới đã tăng mạnh sau khi xung đột giữa Israel và lực lượng Hamas của Palestine bùng lên vào cuối tuần qua.
Một số chuyên gia cho rằng ảnh hưởng đối với giá dầu sẽ chỉ ở mức hạn chế nếu xung đột không leo thang cao hơn và lan rộng hơn...
Các chuyên gia năng lượng nói với CNBC rằng giá dầu thô có thể tăng đột biến vào ngày 9/10 nhưng tác động tổng thể của cuộc tấn công vào Israel của các chiến binh Palestine Hamas có thể sẽ bị hạn chế với điều kiện xung đột không leo thang thêm.
Giá dầu thô trên thị trường thế giới Brent có lúc giảm xuống còn 83,44 USD/thùng trong phiên giao dịch hôm 20/8. Trong khi dự báo đến cuối năm nay, giá dầu thô có thể leo lên mức hơn 100 USD/thùng.
Giá xăng dầu trên thế giới tiếp tục giảm. Đây là tín hiệu đáng mừng này sẽ giúp giá xăng trong nước có thể giảm trong phiên điều chỉnh sắp tới ngày 21/8.
Các doanh nghiệp dự báo trong kỳ điều hành ngày mai (21/8) xăng E5 RON 92 và RON 95 trong nước có thể được điều chỉnh tăng cao nhất đến 700 đồng/lít.
Giá xăng dầu tuần này đã bất ngờ lao dốc sau chuỗi leo dốc 7 tuần dài nhất trong năm. Giá dầu Brent chốt tuần ở mức 84,8 USD/thùng, WTI 81,25 USD/thùng.
Giá xăng hôm nay 16/8 trên thị trường trong nước, quốc tế như thế nào? Giá xăng RON95-III, giá xăng E5RON92, giá dầu diesel 0.05S, giá dầu hỏa, giá dầu mazut 180CST 3.5S ra sao… sẽ được Tri thức và Cuộc sống cập nhật liên tục.
Giá xăng dầu hôm nay 15/8, tiếp tục chịu áp lực giảm nhẹ khi thị trường thận trọng về sự phục hồi kinh tế của Trung Quốc trong thời gian tới và đồng USD tăng giá.
Cập nhật giá xăng dầu trong nước và thế giới mới nhất hôm nay 15/8/2023. Cập nhật giá xăng dầu thế giới mới nhất hôm nay 15/8.
Giá dầu thô ngọt nhẹ WTI giao tháng 11/2023 ở mức 81,29 USD/thùng, giảm 0,08 USD trong phiên và giảm 0,31 USD/thùng...
Phiên tăng này của chứng khoán Mỹ diễn ra trong bối cảnh thị trường chật vật duy trì đà tăng của năm 2023 trong những tuần cuối mùa hè...
Giá dầu thế giới hôm nay (15/8) tiếp tục giảm nhẹ khi các nhà đâu tư lo ngại về sự phục hồi nền kinh tế vốn đang chững lại của Trung Quốc và đồng đô la Mỹ đang trở nên mạnh hơn gây áp lực cho nhu cầu dầu mỏ.
Giá dầu thế giới đi xuống trong phiên giao dịch đầu tuần 14/8, do những lo ngại về sự phục hồi kinh tế đang chững lại của Trung Quốc lớn dần lên và đồng bạc xanh tiếp tục mạnh hơn, đạt mức cao nhất trong hơn một tháng.
Giá xăng dầu thế giới hôm nay tiếp tục chịu áp lực giảm khi thị trường ngày càng lo ngại về triển vọng kinh tế Trung Quốc thời gian tới.
Giá dầu thô giảm vào giữa phiên giao dịch sáng thứ Hai ở châu Á khi sự phục hồi kinh tế của Trung Quốc tiếp tục gây thất vọng trong khi đồng đôla Mỹ mạnh lên.
Đồng USD tăng vọt đã đẩy giá xăng dầu quay đầu giảm. Giá dầu Brent giảm xuống sát mức 86 USD/thùng.
Giá dầu châu Á giảm hơn 1% vào chiều 14/8, khi những lo ngại về đà phục hồi kinh tế đang chững lại của Trung Quốc và đồng USD mạnh hơn gây áp lực lên 'vàng đen' bất chấp nguồn cung thắt chặt trên thị trường.
Ấn Độ tiếp tục mua nhiều dầu của Nga mặc dù mức chiết khấu của nước này so với dầu Brent đã giảm đáng kể, Bloomberg đưa tin, trích dẫn nguồn tin từ các nhà máy lọc dầu trong nước.
Nga chuẩn bị cho kế hoạch xuất khẩu ít dầu hơn trong tháng tới; Ấn Độ lên kế hoạch ứng phó với các ngân hàng về vấn đề mua dầu thô Nga...
Sản phẩm dầu thô hàng đầu của Nga vốn được giao dịch liên tục dưới mức giá trần do G7 đặt ra, nhưng đã tăng lên trên 60 USD/thùng mấy ngày vừa qua.
Giá dầu châu Á đi lên trong chiều 28/6, sau khi một số dữ liệu ngành được công bố cho thấy tồn kho dầu của Mỹ đã giảm nhiều hơn dự kiến, báo hiệu nhu cầu mạnh mẽ từ nước tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, đà tăng của giá dầu đã bị hạn chế bởi lo ngại về việc lãi suất toàn cầu sẽ tiếp tục tăng.
Giá xăng dầu hôm nay 30/5, thị trường thế giới ghi nhận mức giảm nhẹ nhưng vẫn ổn định khi tâm lý lo ngại về thỏa thuận trần nợ tạm lắng xuống.
Giá dầu WTI hôm nay giao dịch ở mức 71,91 USD/thùng, tăng 0,09 USD/thùng trong khi đó dầu Brent giao dịch mức 75,77 USD/thùng, tăng 0,15 USD/ounce so với đầu giờ sáng qua.
Giá dầu thế giới tăng nhẹ do tâm lý thận trọng liên quan đến các cuộc đàm phán về trần nợ của Mỹ.
Giá dầu tại châu Á giảm trong phiên 22/5, do những lo ngại về các cuộc đàm phán về trần nợ tại Mỹ và đà phục hồi nhu cầu tại Trung Quốc, trong khi nguồn cung của Canada và Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) cùng các nước đồng minh, nhóm OPEC+, giảm.
Giá xăng dầu hôm nay 20/5: Lội ngược dòng lên đà tăng sau khi giảm 3 phiên, WTI ngưỡng 71,55 USD/thùng, dầu Brent ngưỡng 75,58 USD/thùng
Giá dầu thô WTI của Mỹ tăng 0,68 USD, lên mức 73,04 USD/thùng, giá dầu Brent tăng 2,37 USD, lên mức 77,33 USD/thùng.
Giá dầu tăng khoảng 2 USD do sự lạc quan về nhu cầu dầu và các cuộc đàm phán trần nợ của Mỹ bất chấp lo lắng về nguồn cung.
Giá xăng dầu hôm nay 18/5, kết thúc phiên giao dịch ngày 17/5, giá dầu tăng khoảng 2 USD do sự lạc quan về nhu cầu dầu và các cuộc đàm phán về trần nợ của Mỹ lấn át những lo lắng về nguồn cung.
Nga đang tìm kiếm các khách hàng dầu mỏ ở châu Á để thay thế các khách hàng châu Âu bị cấm vận, và các nhà sản xuất trong liên minh OPEC+ đang chịu ảnh hưởng từ điều này.
Giá xăng dầu diễn biến trái chiều đầu phiên sau khi cùng leo dốc nhờ sự lạc quan về trần nợ của Mỹ. Giá dầu Brent tăng sát mức 77 USD/thùng, dầu WTI giảm nhẹ.
Quyết định cắt giảm sản lượng bất ngờ hồi đầu tháng này của các thành viên chủ chốt trong Tổ chức các Nước Xuất khấu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, còn gọi là OPEC+, được dự báo sẽ gây thêm khó khăn cho kinh tế thế giới, vốn đang đối mặt với triển vọng ảm đạm, đồng thời có nguy cơ gây ra những hệ lụy cho chính thị trường dầu mỏ toàn cầu.