Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật việc Lã Bố phản Lưu Bị

Lã Bố hay còn gọi là Lữ Bố (160 - 199) tự Phụng Tiên, người đất Cửu Nguyên (Tinh Châu) là một danh tướng thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Chiêu hay đứng đầu trong 36 kế sách: Người xưa tâm đắc

Năm 1983, nhà hàng 5 sao đầu tiên của Trung Quốc cũng thành công dùng kế 'Man thiên quá hải' để thu hút sự chú ý của truyền thông toàn thế giới.

Chiến thần Tam Quốc nào một mình đọ sức 3 anh em Lưu Bị?

Trong 'Tam Quốc Diễn Nghĩa', Chiến thần Lữ Bố được mô tả là vị tướng dũng mãnh thời Tam quốc. Ông từng đơn phương độc mã đọ sức với 3 anh em Lưu Bị.

Sự thật về cái chết của hào kiệt vượt mặt Tào Tháo

Tôn Kiên xuất hiện trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung từ hồi 1 đến hồi 7. Do muốn đề cao phe Lưu Bị, La Quán Trung mô tả Tôn Kiên bị Hoa Hùng đánh bại và quy công giết Hoa Hùng cho Quan Vũ, quy công uy hiếp Đổng Trác ở Lạc Dương do 3 anh em Lưu Bị đại chiến với Lã Bố.

Bài học Tam Quốc: 3 điều thắc mắc mấy cũng không hỏi

Những người thông minh sẽ không bao giờ hỏi ba điều sau.

Bị Lã Bố lật lọng cướp trắng Từ Châu, tại sao Lưu Bị lại lập tức đầu hàng?

Để mất mặt như vậy, Lưu Bị có thực sự đã hành động khôn ngoan?

Đâu phải muốn chửi ai thì chửi!

Sách vở ghi lại nhiều tích bên Trung Hoa, thời Tam Quốc, khi các vương triều tranh đoạt cương thổ, quyền lực đã biết dùng đến mạ thủ.

3 nhân tài khiến Lưu Bị luyến tiếc cả đời gồm những ai?

Điểm đáng nói hơn còn nằm ở chỗ, cả 3 nhân vật này dù có duyên tương ngộ với Lưu Bị nhưng sau đó lại đều trở thành thủ hạ dưới trướng những tập đoàn chính trị đối địch với Thục Hán.

Tam quốc diễn nghĩa: Nhân vật khiến Tào Tháo phải hỏi ý kiến 3 quân sư

Tào Tháo (155-220) là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông là người đặt nền móng hình thành nhà Tào Ngụy thời Tam quốc.

Đội quân có thực lực không hề yếu kém, văn quan võ tướng đều tài giỏi nhưng sớm bị xóa sổ khỏi bản đồ Tam Quốc, chủ - tớ đều chết thảm dưới tay Tào Tháo

Quý độc giả yêu thích tìm hiểu về giai đoạn Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc có đoán được đó là đội quân nào hay không.

Cùng lúc lợi dụng cả Lã Bố và Lưu Bị để đạt mục đích, Tào Tháo rốt cục nham hiểm tới mức nào?

Việc biến cả hai nhân vật có tiếng như Lã Bố và Lưu Bị trở thành quân cờ của mình đã chứng minh khả năng thao túng người khác của Tào Tháo đáng sợ tới mức khó có thể tưởng tượng.

Tôn Sách (175-200), người Phú Dương, gốc Chiết Giang. Ông là con trai trưởng của Tôn Kiên, anh trai Tôn Quyền.

Clip: Màn đối đáp cực 'ngầu' của Lưu Bị trước Tào Tháo

Tào Tháo và Lưu Bị là hai thế lực rất mạnh thời Tam quốc, tuy nhiên trước khi thành đối thủ của Tào Tháo, Lưu Bị cũng đã từng có giai đoạn phải nương nhờ họ Tào.

Lai lịch nhân vật trẻ tuổi khiến Tào Tháo cũng không dám tranh hùng

Vào cuối thời Đông Hán, thiên hạ đại loạn, quần hùng nổi lên, quân phiệt hỗn chiến, Tôn Sách cũng nhân cơ hội nổi dậy cát cứ Giang Đông, trở thành bá chủ một phương.

Clip: Chiến công đầu tay của Quan Vũ trong Tam quốc diễn nghĩa

Trong Tam quốc diễn nghĩa của nhà văn La Quán Trung, điển tích 'ôn tửu trảm Hoa Hùng' được cho là thuật lại chiến công đầu tay của Quan Vũ.

Tam quốc diễn nghĩa: Lã Bố thể hiện tài bắn cung phi thường

Lã Bố hay Lữ Bố (? - 199), tự Phụng Tiên, là tướng lãnh nổi tiếng cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Nổi tiếng là biết cách thu hút nhân tài, Lưu Bị vẫn ôm nuối tiếc cả đời vì có duyên tương ngộ nhưng lại bỏ lỡ 3 nhân tài này

Điểm đáng nói hơn còn nằm ở chỗ, cả 3 nhân vật này dù có duyên tương ngộ với Lưu Bị nhưng sau đó lại đều trở thành thủ hạ dưới trướng những tập đoàn chính trị đối địch với Thục Hán.

Trong lịch sử Trung Hoa, võ tướng tài ba quả là nhiều không đếm xuể. Nhưng nhân vật được đánh giá là danh tướng 'thiên cổ vô nhị' lại chỉ có duy nhất Hạng Vũ.

Lời đồng dao khiến Viên Thuật xưng đế dù thế lực không bằng Tào Tháo

Viên Thuật (155 – 199) tự Công Lộ làm thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Trong giai đoạn loạn lạc ông từng xưng làm hoàng đế nhưng nhanh chóng bị thất bại.

Tam quốc diễn nghĩa: Được Tào Tháo đối xử rất thân tình vì sao Lưu Bị âm thầm có ý chống lại?

Khi ở Hứa Xương Lưu Bị được Tào Tháo đối xử rất thân tình, có lễ nghĩa, 'ngồi cùng chiếu, ra cùng xe'… Tuy nhiên, là tông thất nhà Hán, Lưu Bị bất bình trước việc thao túng triều đình của Tào Tháo và âm thầm có ý chống Tào.