Tào Tháo trong thời Tam quốc là một người có bản tính đa nghi, ông có tài nhìn người và dùng người, ngay từ đầu ông đã nhận ra dã tâm của Tư Mã Ý.
Nói đến Chu Du, mọi người sẽ nghĩ đến đến câu nói nổi tiếng này: 'Trời đã sinh ra Du, sao còn sinh ra Lượng'. Từ đây, nhiều người liên tưởng Chu Du với lòng dạ hẹp hòi, đố kỵ hiền tài. Sự thực có phải vậy?
Lưu Bị, Tôn Sách, Liêu Hóa từng phải dùng kế sách 'giả chết' để thoát khỏi vòng vây quân địch cũng như khiến địch chủ quan rồi đánh ngược lại. Người thứ 4 là ai?
Là nhà quân sự tài ba, thông minh và giỏi ăn nói, Lưu Bị đã thành công đánh lừa 50.000 quân của Tào Tháo. Nhờ đó, ông 'qua mặt' Tào Tháo, thoát chết trong gang tấc.
Lưu Bị đã lừa 50.000 quân của Tào Tháo, bí quyết nào đã giúp Lưu Bị thành công trong màn kịch này?
Theo Tam quốc chí (bộ chính sử thời Hán, Tấn) của sử gia Trần Thọ, người đánh bại Hoa Hùng không phải Quan Vũ mà là Tôn Kiên. Nói chính xác hơn, công lao của Tôn Kiên đã bị La Quán Trung 'cướp đoạt', gán cho Quan Vũ.
Ba anh em kết nghĩa Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi hợp sức đánh Lữ Bố ở Hổ Lao quan là một trong những trận chiến kịch tính nhất trong tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa cũng như trên màn ảnh.
Vì xem nhẹ câu di ngôn mang đầy tính cảnh cáo của Lữ Bố, Tào Tháo đã phải hối hận cả đời bởi không còn cách nào thực hiện giấc mộng nhất thống thiên hạ.
Lý do giải thích cho điều khó hiểu này là gì?
Việc biến cả hai nhân vật có tiếng như Lã Bố và Lưu Bị trở thành quân cờ của mình đã chứng minh khả năng thao túng người khác của Tào Tháo đáng sợ tới mức khó có thể tưởng tượng.
Để mất mặt như vậy, Lưu Bị có thực sự đã hành động khôn ngoan?
Mấy nghìn năm lịch sử, quanh đi quẩn lại chỉ một vấn đề, nhưng lại có những người không hiểu, không muốn hiểu, không chịu hiểu, không dám hiểu, vì vậy mãi mãi vẫn chỉ luôn sống quanh quẩn ở trong trường mẫu giáo, mãi mãi không thể trưởng thành.
Vì xem nhẹ câu di ngôn mang đầy tính cảnh cáo của Lữ Bố, Tào Tháo đã phải hối hận cả đời bởi không còn cách nào thực hiện giấc mộng nhất thống thiên hạ.
Ai cũng nói rằng Tào Tháo thích Quan Vũ, cá nhân tôi lại cho rằng Tào Tháo vừa yêu vừa hận Quan Vũ.
Tác phẩm 'Tam Quốc Diễn Nghĩa' đều nói chuyện quốc gia đại sự, nhưng suy cho cùng vẫn là nói về lòng người thói đời. Trong đó chứa đựng 6 kiêng kỵ lớn nhất của đời người, đáng giá để người đời sau lấy đó để dè chừng.
Quý độc giả yêu thích tìm hiểu về giai đoạn Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc có đoán được đó là đội quân nào hay không?
Hầu hết mọi người đều thấy tiếc nuối cho cái chết của Quan Vũ, nhưng thực tế thì còn có một vị tướng khác vang danh không kém, phải ra đi theo cách tức tưởi hơn.
Rốt cuộc Lã Bố đã hét lên câu gì?
Lịch sử cứ thích sắp xếp cho Lưu Bị và Tôn Quyền xuất hiện cùng thời đại với Tào Tháo, tạo nên lịch sử Tam Quốc hào hùng. Đây chính là ví dụ điển hình nhất cho cái gọi là thời thế tạo anh hùng.
Nhân vật từng bại dưới tay Tào Tháo nhưng cũng là người khiến ông đau lòng.
Có thể thấy một điều rõ ràng: Viên Thiệu là nhân vật có ảnh hưởng quyết định đến các diễn biến chính trị cuối thời Đông Hán khi là người duy nhất chủ trương hành động để xoay chuyển thời thế, kiên quyết lật đổ nhà Hán để tạo ra một thiên hạ mới.
Lịch sử văn hóa Trung Quốc như dòng sông dài miên man, các tác phẩm được sinh ra từ lịch sử cũng có vô số và tác phẩm nổi tiếng nhất chính là tứ đại danh tác nổi danh trong văn học Trung Quốc.
Tương truyền, đạo sĩ Vu Cát có lần tiếp xúc với Tôn Sách nhận ra rằng, Tôn có tướng người cao ngạo, chủ quan... dễ gặp nạn lớn.
Là một trong những vị tướng mạnh nhất thời Tam quốc, Lã Bố bị Tào Tháo giết chết chỉ vì một câu nói của Lưu Bị. Trước khi chết, Lã Bố hét lớn 7 chữ để vạch trần bộ mặt thật của Lưu Bị.
Tương truyền, đạo sĩ Vu Cát có lần tiếp xúc với Tôn Sách nhận ra rằng, Tôn có tướng người cao ngạo, chủ quan... dễ gặp nạn lớn.
Rốt cuộc Lã Bố đã hét lên câu gì?
Dưới thời Tam quốc, Lữ Bố và Tào Tháo 'dòm ngó' vợ của một thuộc hạ. Do Tần Nghi Lộc lấy được một mỹ nhân làm vợ nên Lữ Bố và Tào Tháo tìm mọi cách để chiếm đoạt.
Bàn về thái độ của Lưu Bị đối với vợ con, có người cho rằng ông là người sẵn sàng vì đại nghiệp mà gác lại tình riêng, cũng có người nhận định ông sở hữu một đặc điểm giống như Hán Cao Tổ Lưu Bang – đó là thường xuyên vứt bỏ lại thân nhân của mình trong những lúc nguy cấp.
Trước khi hình thành thế chân vạc gồm 3 nhà Ngụy - Thục - Ngô, lịch sử Tam Quốc chứng kiến sự cạnh tranh của rất nhiều thế lực cát cứ hùng mạnh.
Khi nghe được chuyện Tư Mã Ý có thể quay đầu 180 độ, Tào Tháo muốn kiểm tra thật giả. Vậy, sự thực của chuyện này ra sao mà khiến kẻ gian hùng vô cùng sợ hãi và luôn đề phòng.
Có nhiều ý kiến cho rằng tập đoàn mưu sĩ dưới tay Tào Tháo đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp vị quân chủ này gây dựng cơ đồ. Tuy nhiên, nếu không có Hán Hiến Đế trong tay, Tào Tháo chưa chắc đã làm nên bá nghiệp.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, nếu chỉ tính tài bắn cung thì vị võ tướng này được xếp hàng đệ nhất.
Sau khi khống chế được thiên tử Tào Tháo đã dùng một kế đặc biệt để chia rẽ mối quan hệ giữa hai đối thủ đang lớn mạnh lên là Lã Bố và Lưu Bị.
Lưu Bị, Tôn Quyền và Tào Tháo là 3 thế lực lớn hình thành nên thế chân vạc thời Tam quốc. Trong khi hai đối thủ lần lượt xưng đế, Tào Tháo đến lúc chết cũng không muốn lên ngôi vua. Vì sao lại vậy?
Theo tác giả Dịch Trung Thiên, Tào Tháo bỏ không làm hoàng đế, tất nhiên, đó là mưu sâu chí xa của Tào Tháo và đồng thời cũng là nỗi khổ tâm của Tào Tháo.
Là một mãnh tướng thiện chiến nhất nhì thời Tam quốc, nhưng chỉ vì 1 câu nói của Lưu Bị, Lã Bố lại phải chịu nhận một kết cục thê thảm khó tin.
Ngọc tỷ truyền quốc được coi là quốc bảo, nên được cất giữ tôn trọng truyền từ đời này sang đời khác.
Lã Bố hay còn gọi là Lữ Bố (160 - 199) tự Phụng Tiên, người đất Cửu Nguyên (Tinh Châu) là một danh tướng thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tào Tháo trong thời Tam quốc là một người có bản tính đa nghi và đã nhận ra dã tâm của Tư Mã Ý từ lâu.
Tào Tháo đi chân đất trên đường và hỏi Tư Mã Ý: 'Ngươi nói vì sao bàn chân ngươi trắng hơn tay và mặt?'. Tư Mã Ý trả lời rằng ông không biết, và Tào Tháo nói tiếp: 'Bởi vì bàn chân luôn được che đậy!'.
Trong 'Tam Quốc diễn nghĩa', chiến tích đầu tiên của Quan Vũ là 'ôn tửu trảm Hoa Hùng'. Thế nhưng, một số sử liệu cho rằng, thắng lợi này không phải của Quan Vũ mà là của võ tướng Giang Đông Tôn Kiên.