Trong 2 ngày (29-2 và 6-3), đoàn sinh viên, giảng viên của Trường ĐH Kiến Trúc TP.HCM và ĐH Hồng Kông đã có 2 chuyến đi tham quan, tìm hiểu quy trình, công nghệ tại Khu Liên hợp Xử lý chất thải Đa Phước, Bình Chánh, TP.HCM.
Chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài hiện nay của Việt Nam được thực hiện theo quy định tại Nghị định 86/2018/NĐ-CP về hợp tác đầu tư với nước ngoài và Thông tư số 38/2020/TT-BGDĐT của Bộ GD-ĐT. . Tuy nhiên, Chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài vẫn chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể về tuyển sinh và tổ chức đào tạo các trình độ đã dẫn đến 62,71% chương trình liên kết đại học nước ngoài không được xếp hạng, hạn chế trong chất lượng tuyển sinh đầu vào như năng lực ngoại ngữ, kết quả học bạ và điểm thi THPT tương đối thấp), khiến dư luận đánh giá là vàng thau lẫn lộn, gây ảnh hưởng không tích cực trong xã hội và làm mất đi phần nào ý nghĩa, sứ mệnh của các chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài. Trên cơ sở đó, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Tọa đàm với chủ đề: 'Chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài: Học và cấp bằng như thế nào?', để từ đó quý độc giả, phụ huynh và học sinh hiểu rõ hơn về thực trạng tổ chức quản lý đào tạo và tuyển sinh trong chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài ở Việt Nam hiện nay và cách lựa chọn chương trình liên kết đào tạo chuẩn, phù hợp với bản thân. Tham dự buổi Tọa đàm có: PGS.TS Nguyễn Anh Dũng, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học – Bộ GD-ĐT, PGS.TS Lê Trung Thành, Viện trưởng Viện Đào tạo Quốc tế - Trường ĐH Kinh tế Quốc dân và TS Nguyễn Quang Thuận, Phó Hiệu trưởng Trường Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Mời quý độc giả theo dõi chương trình!
Chia sẻ tại tọa đàm về chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức chiều 23.2, PGS.TS. Lê Trung Thành, Viện trưởng Viện Đào tạo Quốc tế, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cho rằng, để chọn được chương trình đào tạo uy tín, phụ huynh và học sinh nên tìm hiểu kỹ thông tin và không chỉ nên dựa vào thông tin bảng xếp hạng của các trường quốc tế liên kết.
Là người được đào tạo và nghiên cứu về lĩnh vực thiết kế vi mạch bán dẫn, TS. Nguyễn Đức Minh, Phó Hiệu trưởng Trường Điện - Điện tử (Đại học Bách khoa Hà Nội) cho rằng, nhu cầu về nguồn nhân lực trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn là cơ hội đi cùng những thách thức với Việt Nam.
Chuyên gia cho rằng, công tác kiểm định chương trình liên kết đào tạo quốc tế là cần thiết và bắt buộc nhưng vẫn chưa được chú trọng thực hiện.
Theo học chương trình liên kết quốc tế DDP, sinh viên được lựa chọn đăng ký học tại Việt Nam hoặc du học Vương quốc Anh vào cuối năm thứ 3.
Giai đoạn 1 của CTLK đào tạo quốc tế là theo chương trình đào tạo chính quy. Trong khi đó, chương trình đào tạo chính quy của nhà trường đều đã được kiểm định.
Hội thảo khoa học sinh viên năm 2023 với chủ đề 'Phát triển bền vững thị trường tài chính Việt Nam' diễn ra chiều 21/12.
Trước thực trạng thiếu hụt nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn, nhiều chuyên gia, nhà quản lý cho rằng cần tập trung cao nhất nguồn lực cho đào tạo để nhanh chóng có đủ nhân lực theo kịp sự phát triển của ngành.
Từng góp mặt tại vòng thi Quý của chương trình Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 18, Phạm Trần Hồng Phát (2001) hiện vừa tốt nghiệp trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Với mong muốn được vẫy vùng trong bầu trời kinh tế rộng lớn, chàng trai gốc Bà Rịa - Vũng Tàu đã chọn theo đuổi ngành Tài chính như một phép thử để rồi giờ đây, phép thử ấy đã trở thành niềm đam mê bất tận dẫn lối tương lai.
'Nghề giáo thật đặc biệt. Thứ chúng ta gây dựng mỗi ngày là tương lai của con người. Cái chúng ta đối diện không phải là học bạ mà là học trò'.
Thời gian gần đây, thông tin từ các cơ sở giáo dục đại học (ĐH) cho biết hằng năm, số lượng sinh viên tốt nghiệp khá, giỏi, xuất sắc đạt tỉ lệ rất cao, có trường lên đến gần 100%. Đã có ý kiến đề xuất trường ĐH phải điều chỉnh cách kiểm tra đánh giá để đưa bằng ĐH về đúng giá trị thực.
Với định hướng phát triển Trường đại học Kinh tế quốc dân thành Đại học Kinh tế quốc dân, thu hút giảng viên, nhà khoa học, sinh viên đến giảng dạy và học tập, đưa nhà trường trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu xuất sắc của Việt Nam và trong khu vực; cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao, những công dân toàn cầu.
Trong những năm tới, với định hướng phát triển thành Đại học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân sẽ thành lập 3 trường Kinh tế, Kinh doanh và Công nghệ và 1 trường Quốc tế.
Tại lễ kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Khoa Quản lý Đào tạo Quốc tế, giờ là Viện Đào tạo Quốc tế, Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Phạm Hồng Chương cho biết, với định hướng phát triển thành đại học, thời gian tới trường sẽ có thêm Trường Quốc tế.
Chiều 26/10, Trường đại học Kinh tế quốc dân tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Viện Đào tạo quốc tế và đón nhận Bằng khen của Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo.
Theo đó, hội nhập quốc tế là 1 trong 5 trụ cột để phát triển ngành giáo dục, đặc biệt trong bối cảnh phát triển kinh tế mạnh mẽ như hiện nay.
Với định hướng phát triển lên thành Đại học, thời gian tới trường Đại học Kinh tế Quốc dân dự kiến thành lập thêm 4 trường trực thuộc.
Ngày 26/10 tại Hà Nội, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã tổ chức Kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Viện Đào tạo quốc tế.
Sáng 20/10, Viện Đào tạo quốc tế (Học viện Tài chính) tổ chức Lễ khai giảng năm học 2023-2024 Chương trình liên kết đào tạo mỗi bên cấp một bằng cử nhân (DDP).
Ngày 20/10, Viện Đào tạo Quốc tế (Học viện Tài chính) tổ chức khai giảng năm học 2023 – 2024, chào đón gần 100 tân sinh viên khóa 8.
Sau Trường Đại học (ĐH) Bách khoa Hà Nội, đến lượt Trường ĐH Kinh tế TPHCM chính thức trở thành 1 trong 7 cơ sở giáo dục ĐH tại Việt Nam hoạt động theo mô hình ĐH đa ngành, đa lĩnh vực.
Các diễn giả trong và ngoài nước đã thảo luận về ảnh hưởng của AI đến tương lai của giáo dục đại học tại tọa đàm 'Sự trỗi dậy của AI và ChatGPT'.
Gần 100 ThS, cử nhân của Viện Đào tạo quốc tế (Học viện Tài chính) đã được nhận bằng tốt nghiệp ngày 8/10.
Ngày 7-10, tại thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra Diễn đàn Khoa học sinh viên quốc tế năm 2023 (ISSF 2023) với chủ đề 'Vai trò của thanh niên trong chuyển đổi số'.
Các viện trực thuộc trường đại học thường có 2 chức năng là nghiên cứu và đào tạo. Tuy nhiên, hiện nay hầu hết các viện mới chỉ làm tốt chức năng đào tạo.
Việt Nam đang đứng trước cơ hội phát triển và tạo đột phá cho ngành công nghiệp bán dẫn, nhưng trước tiên, nguồn nhân lực cho ngành này cần phải tăng cả chất và lượng.
Trong số hơn 4.500 tân cử nhân được Đại học Kinh tế quốc dân công nhận tốt nghiệp và trao bằng năm 2023 có gần 70% trong đó đạt loại giỏi, xuất sắc.
Ngày 26 và 27/8, tại Hà Nội, Trường đại học Kinh tế quốc dân tổ chức lễ tốt nghiệp đại học chính quy năm 2023 cho 4.577 tân cử nhân các ngành học của trường.
Thông tin từ Trường ĐH Phenikaa cho biết, UWE Bristol@Phenikaa Campus tiếp tục xét tuyển hồ sơ tuyển sinh tới ngày 20/9/2023 để tạo cơ hội cho thí sinh không đáp ứng nguyện vọng 1 hoặc những thí sinh mong muốn tìm cơ hội học tập tốt hơn.
Năm nay, Học viện Tài chính tuyển sinh 4.200 chỉ tiêu.
Chỉ mới là sinh viên năm thứ hai nhưng ngoài việc học trên lớp, Phạm Quang Việt Hoàng hiện là Chủ tịch Hội Sinh viên Học viện Ngân hàng. Đáng chú ý, sau gần 10 năm trở lại đây Học viện mới lại có người đảm nhiệm vai trò này là sinh viên, đồng thời Hoàng cũng là vị Chủ tịch Hội Sinh viên trường trẻ nhất Thủ đô ở thời điểm hiện tại.
Sau 4 năm tạm lắng do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, NEU Glamour đã chính thức trở lại với chủ đề 'Nét đẹp Kinh tế' ghi lại nhiều khoảnh khắc đáng nhớ và tìm ra chủ nhân cho ngôi vị cao nhất trong đêm chung kết vừa diễn ra
Hội thảo Khoa học sinh viên với chủ đề 'Quản trị tài chính doanh nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa' đã diễn ra chiều 13/6.
Ngày 11/6 tại Học viện Tài chính, vòng chung kết Hội thi Khoa học sinh viên toàn quốc 'Olympic Kinh tế lượng và ứng dụng' lần thứ 8 diễn ra với sự tham gia của 22 trường đại học, học viện trên toàn quốc. Dù trẻ hóa độ tuổi sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học nhưng số lượng và chất lượng các đề tài không hề giảm mà còn phát triển đột phá. Chương trình có sự tham dự của chị Hồ Hồng Nguyên - Phó Chủ tịch thường trực T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam.
'Chuyển đổi số là một quá trình đa dạng, không có con đường và hình mẫu chung cho tất cả, do vậy, từng tổ chức, từng cá nhân cần xác định lộ trình riêng thích hợp với mình' - ông Đặng Vũ Tuấn cho biết.
Trường Đại học Hàng hải Việt Nam vừa khen thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học, trong đó nổi bật là nghiên cứu chế tạo robot AGV vận chuyển hàng tự động trong kho thương mại điện tử và nghiên cứu, thiết kế chế tạo hệ thống giám sát phao thông minh phục vụ bảo vệ môi trường biển Việt Nam.
Học viên theo học khóa đào tạo thạc sĩ của Viện Đào tạo quốc tế ISME, trường ĐH KTQD sẽ có cơ hội tham gia 2 tuần trải nghiệm thực tế tại Bristol (Anh) để khám phá các mô hình kinh doanh và sản xuất của các doanh nghiệp tại đây.
Chương trình Thạc sĩ Quốc tế được Viện Đào tạo Quốc tế, Trường ĐH Kinh tế quốc dân thiết kế và xây dựng một cách bài bản và chất lượng.
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM (IUH) đang hợp tác với Đại học Công lập Angelo State (ASU, Mỹ), liên kết đào tạo chuyển tiếp quốc tế theo phương thức 2+2 để cấp bằng đại học Mỹ.
Nhiều sinh viên Viện Đào tạo Quốc tế, ĐH Hàng hải Việt Nam hoang mang khi biết học phí năm học tới tăng cao, có học phần phải đóng chênh 500.000 đồng/tín chỉ.
PGS-TS Nguyễn Phong Điền, Phó Giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội, cho biết ĐH này vừa quyết định thành lập 2 trường mới trực thuộc.
Đại học Bách khoa Hà Nội thành lập thêm hai trường mới là Trường Hóa và Khoa học sự sống, Trường Vật liệu.
ĐH Bách khoa Hà Nội thành lập thêm hai trường mới trực thuộc gồm trường Hóa và Khoa học sự sống; trường Vật liệu.
ĐH Bách khoa Hà Nội thành lập thêm hai trường mới gồm Trường Hóa và Khoa học sự sống; Trường Vật liệu.