Các mô phỏng khí hậu dự báo sự suy giảm băng biển ở Nam Cực, tương tự như ở Bắc Cực. Thế nhưng, thời gian gần đây, khu vực này hoạt động hoàn toàn khác so với những mô phỏng dự đoán.
Theo CNN, băng biển ở Nam Cực đã tan chảy với khối lượng lớn và lượng băng còn lại đã rơi xuống mức thấp kỷ lục lần thứ hai trong 2 năm qua.
Các nhà khoa học báo cáo, diện tích biển băng xung quanh Nam Cực đã đạt mức thấp kỷ lục, và đánh giá 'chưa bao giờ chứng kiến tình huống khắc nghiệt như vậy trước đây'. Mức độ băng dự kiến sẽ còn giảm hơn nữa trước khi mùa băng tan vào mùa hè năm nay kết thúc.
Theo các nhà khoa học, có khoảng 5% số rác thải nhựa được tìm thấy ở Bắc Cực có nguồn gốc từ những địa điểm cách xa nơi này, như Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc và Brazil.
Khi những trận mưa như trút nước, những vùng đất khô hạn, những cánh rừng bốc cháy và những đô thị căng mình trong cái nóng như nung, người ta nhận thấy rằng mối đe dọa từ thiên nhiên đang ngày một lớn dần. Thời tiết cực đoan - đó không còn là cảnh báo mà đã là thực tế diễn ra hết sức khốc liệt thời gian qua ở nhiều vùng trên Trái đất. Thông báo khoa học hồi giữa tháng 6 của một nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi hai nhà khoa học Stefan Kruse và Ulrike Herzchuh của Viện Alfred Wegener (AWI) thuộc Trung tâm Nghiên cứu Địa cực và a Helmholtz (Đức) càng cho thấy năm 2022 sẽ là một năm khốc liệt bởi thiên tai. Nói như bà Jaci Brown - Giám đốc Trung tâm Khoa học về khí hậu của CRISCO (Cơ quan Khoa học quốc gia Australia) thì 'nhân loại đang nhắm mắt đi vào cuộc khủng hoảng mới mang tên biến đổi khí hậu'.
Khi lớp phủ băng vĩnh cửu của lãnh nguyên Siberia tan ra, nó có thể giải phóng một lượng lớn khí nhà kính được lưu trữ vào bầu khí quyển, làm tăng tốc độ ấm lên của toàn thế giới.
Một nghiên cứu của Viện Alfred Wegener, được công bố hôm 5/4 trên tạp chí Nature phát hiện ra tất cả các môi trường sống ở Bắc Cực, gồm các bãi biển, cột nước và đáy biển, cho thấy mức độ ô nhiễm nhựa ở đây tương tự như ở các các vùng đông dân.
Theo các chuyên gia, nếu không có hành động ngay bây giờ để cắt giảm sản xuất và sử dụng nhựa trên toàn cầu, ô nhiễm nhựa sẽ ngày càng gia tăng và đe dọa hệ sinh thái tại nhiều khu vực, ảnh hưởng đến các nỗ lực bảo vệ đa dạng sinh học.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một quần thể cá băng (notothenioid) khổng lồ đang sinh sản ở biển Weddell phía nam Nam Cực.
Một quần thể cá sinh sản khoảng 60 triệu con đã được phát hiện ở Biển Weddell băng giá ở Nam Cực. Đây là một hệ sinh thái độc đáo và chưa từng được biết đến trước đây.
Bên dưới các thềm băng dày ở Nam Cực, các nhà khoa học vô cùng bất ngờ khi phát hiện sự sống đa dạng ở một nơi ánh sáng mặt trời không thể chiếu đến như vậy.
Các nhà nghiên cứu tin rằng mối đe dọa môi trường hiện tại do khí thải nhựa có thể gây ra những tác động không thể đảo ngược trên quy mô toàn cầu trong tương lai.
Các nhà khoa học đã ghi lại bằng chứng đầu tiên về việc bọt biển bò quanh đáy biển, sau khi chụp được những bức ảnh về những dấu vết màu nâu kỳ quái do những sinh vật di động đáng kinh ngạc ở Bắc Cực để lại.
Các nhà khoa học đã ghi lại bằng chứng đầu tiên về việc bọt biển bò quanh đáy biển, sau khi chụp được những bức ảnh về những dấu vết màu nâu kỳ quái do những sinh vật di động đáng kinh ngạc ở Bắc Cực để lại .
Dù bị băng bao phủ nhiều thập kỷ, đáy biển Nam Cực vừa lộ ra vẫn chứa hệ sinh thái phong phú với nhiều loại động vật không xương sống, thậm chí cả cá.
Khu vực Bắc Cực có khí hậu khắc nghiệt và nguồn tài nguyên dầu khí khổng lồ đang bị đe dọa bởi tình trạng ấm dần lên toàn cầu.
Hàng trăm nhà khoa học từ 20 quốc gia trên con tàu Polarstern ở Bắc Cực sẽ trở về trong hôm nay. Họ mang theo dữ liệu khổng lồ về tác động của biến đổi khí hậu đối với khu vực.
Phóng viên TTXVN tại Đức dẫn kết quả nghiên cứu của một nhóm nhà khoa học ở nước này khẳng định Greenland đã mất một lượng băng kỷ lục trong năm ngoái, gây nguy hiểm cho các quần thể động vật hoang dã sống dựa vào băng.
Thông thường thì một lỗ thủng tầng ozone năm nào cũng xuất hiện ở khu vực phía trên Nam Cực, nhưng mới đây nó xuất hiện ở Bắc Cực và khiến các nhà khoa học đặc biệt chú ý.
Các nhà khoa học cho biết, trầm tích bị chôn lấp được khai thác từ đáy biển ngoài khơi Tây Nam Cực chứa phấn hoa cổ, rễ hóa thạch và nhiều bằng chứng hóa học khác cho thấy có một khu rừng đa dạng phát triển hàng triệu năm trước chỉ cách Nam Cực chưa đến một nghìn km.
Nam Cực giờ đây là miền đất băng tuyết khắc nghiệt, nhưng nơi này từng có một thời dĩ vãng rất 'huy hoàng', với khí hậu như châu Âu và thảm thực vật đan xen.
Từ lâu, các nhà khoa học biết rõ nhiệt độ tăng cao do Trái Đất nóng lên góp phần khiến các khối băng khổng lồ tại Greenland (Đan Mạch) tan chảy nhanh hơn dự kiến.
Việc nhóm nghiên cứu Mỹ tìm thấy hạt vi nhựa trong hơn 90% mẫu nước mưa lấy tại 8 địa điểm khác nhau trên nước Mỹ, kể cả những vùng núi xa xôi không có người ở là hồi chuông báo động về tình trạng ô nhiễm hạt vi nhựa với nhiều nguy cơ tiềm ẩn đối với sức khỏe.
Rác thải nhựa xâm lấn dưới lòng đại dương đã trở thành hiện thực không thể chối cãi, song giờ đây, các nhà khoa học còn phát hiện vô số hạt nhựa trong các lớp băng đá ở Bắc Cực và băng tuyết trên dãy núi Alps của Thụy Sĩ.