Phát huy giá trị Hoàng thành Thăng Long

Với những giá trị nổi bật toàn cầu được bồi đắp suốt hơn 10 thế kỷ, khu di sản Hoàng thành Thăng Long là địa chỉ văn hóa đặc biệt quan trọng trong hệ thống di sản tại Thủ đô Hà Nội.

Tạo sức bật mới cho văn hóa - Bài cuối: Chuyển đổi số để phát triển bền vững

Chuyển đổi số được nhận định là một xu hướng tất yếu, yêu cầu cấp thiết, nhằm hỗ trợ văn hóa, thể thao, du lịch phát triển bền vững hơn trong bối cảnh mới.

Kiến trúc Phật giáo Việt Nam: Đảm bảo tính thống nhất trong đa dạng

Ngày 15-4-2023, tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Ban Văn hóa T.Ư GHPGVN tổ chức Hội thảo khoa học 'Kiến trúc Phật giáo Việt Nam - Thống nhất trong đa dạng'.

Bài 1: Phá vỡ cấu trúc truyền thống

Lời tòa soạn: Không đứng ngoài dòng chảy giao thoa trong xu thế mở cửa, tiếp nhận và dung nạp ảnh hưởng của các nền văn hóa khác, kiến trúc Việt Nam đang đứng trước thách thức lớn - làm sao hội nhập, phát triển mà không hòa tan.

Triển lãm 'Kiến trúc Phật giáo Việt Nam - thống nhất trong đa dạng'

Ngày 15/4, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã phối hợp với Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Bảo tồn di tích, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã tổ chức triển lãm 'Kiến trúc Phật giáo Việt Nam - thống nhất trong đa dạng'.

Kiến trúc Phật giáo Việt Nam - Thống nhất trong đa dạng

Với bề dày lịch sử phát triển, Phật giáo đã để lại khối di sản kiến trúc Phật giáo đồ sộ, góp phần làm giàu kho tàng di sản văn hóa Việt Nam. Sáng 15/4, tại Hà Nội, Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã phối hợp với Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Bảo tồn di tích, Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức Triển lãm và Hội thảo khoa học 'Kiến trúc Phật giáo Việt Nam - thống nhất trong đa dạng'.

Thống nhất sự đa dạng trong kiến trúc Phật giáo Việt Nam

Ngày 15/4, Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã phối hợp với Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Bảo tồn di tích, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã tổ chức triển lãm và hội thảo khoa học 'Kiến trúc Phật giáo Việt Nam - thống nhất trong đa dạng' với sự tham dự đông đảo của các tăng ni, các chuyên gia và nhà khoa học.

Triển lãm 'Kiến trúc Phật giáo Việt Nam – Thống nhất trong đa dạng'

Sáng 15/4, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, số 25 Tông Đản, Hà Nội, đã diễn ra Triển lãm 'Kiến trúc Phật giáo Việt Nam – Thống nhất trong đa dạng', do Bảo tàng phối hợp Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo và Viện Bảo tồn di tích thực hiện.

Tìm hướng bảo tồn và phát huy kiến trúc Phật giáo Việt Nam

Ngày 15/4, tại Hà Nội, Ban Văn hóa Trung ương (Giáo hội Phật giáo Việt Nam), Viện Nghiên cứu Tôn giáo (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), Viện Bảo tồn di tích, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học 'Kiến trúc Phật giáo Việt Nam - thống nhất trong đa dạng'.

Triển lãm kiến trúc Phật giáo Việt Nam - thống nhất trong đa dạng

Triển lãm 'Kiến trúc Phật giáo Việt Nam-thống nhất trong đa dạng' trưng bày gần 300 tư liệu, hình ảnh giới thiệu về di sản kiến trúc Phật giáo Việt Nam, đặc trưng tiêu biểu của kiến trúc Phật giáo.

Biểu tượng mặt trời trên Khuê Văn Các bị... thủng: Chuyên gia nói gì?

Kinhtedothi – Thông tin về việc biểu tượng mặt trời trên mái Khuê Văn Các tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Đống Đa, Hà Nội) bị hư hỏng đang nhận được sự quan tâm của dư luận. Theo các chuyên gia, nhà quản lý, đây là sự việc cần được xem xét kỹ lưỡng, thấu đáo.

Đề tài 'Bảo tồn, phát huy giá trị các địa điểm di tích những lần Bác Hồ về thăm Bắc Giang' được đánh giá xuất sắc

Sáng 6/3, Sở Khoa học và Công nghệ Bắc Giang tổ chức họp hội đồng tư vấn đánh giá, nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh 'Bảo tồn, phát huy giá trị các địa điểm di tích những lần Bác Hồ về thăm Bắc Giang'.

Kiến trúc nông thôn bị pha tạp, đánh mất bản sắc văn hóa

Kinhtedothi – Nói tới làng quê, ai cũng liên tưởng tới hình ảnh cây đa, bến nước, sân đình, những ngôi nhà mái ngói với hàng cau trước sân, trong bao cảnh cây xanh, mặt nước. Nhưng những hình ảnh đó ngày càng ít đi, thậm chí ở nhiều làng đã không còn.

Vườn hoa 120 tuổi ở Thủ đô mở cửa trở lại đón khách dịp Tết

Vườn hoa này được xây dựng từ năm 1901, đến năm 1945 đổi tên thành vườn hoa Diên Hồng, vườn hoa có diện tích 4.240 m2 nằm trên địa bàn phường Tràng Tiền (quận Hoàn Kiếm) mới được mở cửa trở lại sau 3 tháng duy tu, cải tạo.

Cầu nối phát huy giá trị di sản - Bài cuối: Nâng tầm giá trị di sản, văn hóa truyền thống

Việt Nam đang triển khai thực hiện chương trình 'Số hóa di sản văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021-2030'. Đây là việc làm cần thiết, đóng góp tích cực vào quá trình bảo tồn và phát huy giá trị di sản, văn hóa truyền thống.

Hà Nội: Vỉa hè lát đá nứt vỡ… do lỗi thi công?

Vỉa hè lát đá tự nhiên trên nhiều tuyến phố của Hà Nội đang trong tình trạng xuống cấp, nứt vỡ... Vậy đâu là nguyên nhân?

Đá vỉa hè Hà Nội mới lát đã hỏng: Ai chịu trách nhiệm?

Vỉa hè các tuyến phố lát đá tự nhiên ở Hà Nội được đầu tư tiền tỷ, nhưng thường xuyên nứt vỡ, hư hỏng khiến dư luận đặt câu hỏi trách nhiệm thuộc về ai?.

Làng cổ còn mãi trầm mặc theo tháng năm

Dù đã đặt chân đến Làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) không ít lần nhưng mỗi cuối tuần, khi tìm về, đắm mình trong không gian làng cổ, tôi như thấy lòng mình lắng lại. Đôi lúc nhẩn nha ngồi uống chén trà, trò chuyện với bà cụ bán nước bên cổng đình, trong tôi như trào dâng một cảm giác lạ lùng của người bất chợt được sống chậm. Làng cổ nơi ngoại ô Hà Nội đẹp và trầm lắng. Bên cạnh dáng đứng cổ kính, rêu phong của những nếp nhà thì còn có tình người nơi đất quê đậm đà, ấm đượm.

Chuyển đổi số là công cụ hữu hiệu nhất để gìn giữ, phát huy và nâng tầm các di sản văn hóa

Chuyển đổi số là một xu hướng tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Riêng ở lĩnh vực văn hóa, di sản, việc số hóa và từng bước chuyển đổi số được xem là một bước tiến quan trọng để vừa làm tốt công tác bảo tồn di sản, vừa đem lại những thay đổi tích cực trong việc khai thác, quảng bá văn hóa, di sản.

Cận cảnh vỉa hè Hà Nội vừa lát đá tự nhiên đã nứt vỡ, xuống cấp

Dù được lãnh đạo TP Hà Nội khẳng định lát đá tự nhiên trên vỉa hè có độ bền từ 50 - 70 năm, song thực tế có tuyến phố vài tháng đã xuống cấp.

Hà Nội: Vỉa hè vừa lát đá tự nhiên đã vỡ, ai chịu trách nhiệm?

Tình trạng vỉa hè các tuyến phố lát đá tự nhiên lại nứt vỡ, hư hỏng khiến dư luận tiếp tục đặt câu hỏi về trách nhiệm đơn vị quản lý, thi công.

Hội thảo khoa học Nghiên cứu, bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cố đô Hoa Lư

Ngày 12/8, tại Khách sạn Hoàng Sơn, Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp với Viện Bảo tồn di tích tổ chức hội thảo khoa học 'Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản Cố đô Hoa Lư'.

Đà Nẵng: Tu bổ, phục hồi và tôn tạo Thành Điện Hải giai đoạn 2

Sáng 6/5, ông Huỳnh Đình Quốc Thiện, Giám đốc Bảo tàng Đà Nẵng cho biết, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Lê Trung Chinh đã ký quyết định về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng dự án tu bổ, phục hồi và tôn tạo di tích Thành Điện Hải (phường Thạnh Thang, quận Hải Châu, Đà Nẵng) giai đoạn 2.

Đà Nẵng: Xây nhà trưng bày ngầm dưới lòng đất Di tích quốc gia đặc biệt Thành Điện Hải

Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng ngày 4/5 vừa có Quyết định 1202 phê duyệt Dự án tu bổ, phục hồi và tôn tạo Di tích quốc gia đặc biệt Thành Điện Hải (phường Thạch Thang, quận Hải Châu) giai đoạn 2 với tổng mức đầu tư hơn 84,2 tỷ đồng.