Bài cuối: Nhà nước và Nhân dân cùng làm

Tư liệu, tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt, chứa đựng tri thức dân tộc, cộng đồng; phản ánh bức tranh lịch sử, văn hóa sinh động. Thông điệp của công tác bảo quản, phát huy giá trị tài liệu lưu trữ chính là giữ lửa tình yêu, sự trân trọng di sản của tiền nhân, để di sản ấy phục vụ đời sống hôm nay và mai sau.

Gỡ khó khi trùng tu di tích

Chùa Cầu (Lai Viễn Kiều) là một công trình có giá trị đặc biệt, là biểu tượng đặc trưng của đô thị Hội An (tỉnh Quảng Nam). Chùa Cầu được thương nhân Nhật Bản xây dựng từ cuối thế kỷ 16, đầu thế kỷ 17. Công trình bắc qua con lạch trong phố cổ Hội An.

Trùng tu di tích nhìn từ Chùa Cầu - Hội An

Sau gần 2 năm hạ giải, trùng tu với kinh phí hơn 20 tỷ đồng, Chùa Cầu (Hội An, Quảng Nam) đã hoàn thành. Lễ khánh thành đã được tổ chức chiều ngày 3/8.

Khánh thành dự án tu bổ di tích Chùa Cầu

Dự án tu bổ di tích Chùa Cầu (TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) được khánh thành, đưa vào khai thác phục vụ du khách.

Hội An sẽ khen thưởng đơn vị thi công và quản lý dự án trùng tu Chùa Cầu

UBND TP Hội An (tỉnh Quảng Nam) sẽ khen thưởng đơn vị thi công và đơn vị quản lý dự án trùng tu di tích Chùa Cầu tại lễ khánh thành chiều 3/8.

Thực hư việc mất đĩa cổ trên mái Chùa Cầu sau khi trùng tu

Mới đây, trên mạng xã hội Facebook lan truyền thông tin nghi vấn việc đĩa cổ trang trí trên mái Chùa Cầu được thay thế bằng nhiều đĩa mới.

Những lần tu bổ Chùa Cầu ở Hội An và diện mạo mới gây xôn xao

Những ngày gần đây, dư luận xôn xao về việc diện mạo Chùa Cầu sau khi tu bổ lạ lẫm, nhìn 'mới quá' và không ăn nhập với cảnh quan, thậm chí có ý kiến cho rằng Chùa Cầu đã bị trùng tu sai.

Chuyên gia lên tiếng về Chùa Cầu 'khoác áo mới' sau trùng tu

Sau trùng tu và sửa chữa, Chùa Cầu ở Hội An khoác lên mình 'tấm áo mới' khiến dư luận xôn xao, tuy nhiên, các chuyên gia về di sản văn hóa đều cho rằng, các cơ quan chức năng đã làm đúng, làm tốt công tác trùng tu Chùa Cầu.

Trùng tu Chùa Cầu ở Hội An: Hoàn thành quét vôi, màu sắc không thay đổi

Phần hông Chùa Cầu (TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) tiếp tục được quét vôi lần 2 theo quy trình, màu sắc không thay đổi theo phương án trùng tu được các đơn vị chức năng phê duyệt.

Chùa Cầu được trùng tu bài bản, khoa học và nghiêm túc

Các chuyên gia về di sản văn hóa đều cho rằng, các cơ quan chức năng đã làm đúng, làm tốt công tác trùng tu Chùa Cầu. Di tích đã được tu bổ một cách bài bản, tuân thủ các quy tắc, quy định.

Hội An sẽ không điều chỉnh lại màu sơn Chùa Cầu

Trước những ý kiến trái chiều về màu sơn của Chùa Cầu sau trùng tu, Giám đốc Trung tâm Quản lý Bảo tồn di sản văn hóa Hội An, tỉnh Quảng Nam, đơn vị được giao chủ trì thực hiện dự án tu bổ Chùa Cầu, khẳng định việc trùng tu được thực hiện bài bản, khoa học, đúng luật và sẽ không điều chỉnh màu sơn Chùa Cầu.

Hội An trùng tu di tích Chùa Cầu theo những nguyên tắc nào?

Việc trùng tu Chùa Cầu (TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) luôn đảm bảo giữ lại tối đa các dấu tích vật chất hiện hữu, xác thực hàm chứa các giá trị lịch sử văn hóa của di tích.

Sau trùng tu, Chùa Cầu mới lạ: Lãnh đạo thành phố Hội An nói gì?

Trước ý kiến cho rằng Chùa Cầu, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam sau trùng tu trở nên mới lạ, lãnh đạo TP Hội An khẳng định công trình này vẫn giữ nguyên hiện trạng và đảm bảo về mặt kỹ thuật.

Hội An sẽ chỉnh sửa màu sơn Chùa Cầu và xuất bản sách về quá trình tu bổ di tích

Chính quyền Hội An ( Quảng Nam) sẽ cho chỉnh sửa màu sơn lại Chùa Cầu sát với màu cũ, đồng thời xuất bản sách về quá trình tu bổ di tích này.

Đại trùng tu Chùa Cầu làm mất đi linh hồn của di sản

Theo PGS.TS Phạm Ngọc Trung, diện mạo mới của Chùa Cầu - Hội An sau cuộc đại trùng tu đã làm mất đi màu thời gian, mất đi giá trị cốt lõi của di sản kiến trúc.

Hội An sẽ sơn lại Chùa Cầu, xuất bản sách về quá trình tu bổ

Hội An (tỉnh Quảng Nam) sẽ cho sơn lại Chùa Cầu sát với màu cũ, đồng thời xuất bản sách về quá trình tu bổ di tích này.

Chùa Cầu lạ lẫm sau trùng tu: Chủ tịch Hội An chỉ đạo 'nóng'

Trước luồng ý kiến cho rằng Chùa Cầu sau trùng tu trở nên lạ lẫm vì màu sơn quá mới và hiện đại, Chủ tịch UBND TP Hội An đã chỉ đạo điều chỉnh.

Chùa Cầu (Hội An) sau trùng tu gây tranh cãi: Chính quyền lên tiếng

Chính quyền thành phố Hội An cho biết dự án trùng tu Chùa Cầu được thực hiện theo đúng quy trình, nguyên tắc trùng tu di tích và được chuyên gia giám sát kỹ.

Chùa Cầu lạ lẫm sau trùng tu: Lãnh đạo TP Hội An nói gì?

Lãnh đạo TP Hội An (Quảng Nam) lên tiếng trước thông tin Chùa Cầu không giữ được vẻ cổ kính sau khi trùng tu.

Du khách lạ lẫm với diện mạo mới của Chùa Cầu 400 năm tuổi ở Hội An

Sau cuộc đại trùng tu, Chùa Cầu - biểu tượng xuyên suốt 4 thế kỷ của Hội An - khoác lên mình 'tấm áo mới' khiến nhiều người thấy lạ lẫm.

Quảng Nam: Họp thống nhất nội dung hội thảo về Di sản Văn hóa Phật giáo Phật viện Đồng Dương

Chiều 24-6, tại UBND tỉnh Quảng Nam, ông Hồ Quang Bửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã chủ trì buổi họp nhằm thảo luận, thống nhất các nội dung tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia 'Nghiên cứu, bảo tồn, phát huy giá trị Di sản Văn hóa Phật giáo Phật viện Đồng Dương'.

Cấp thiết bảo tồn con đường cổ nghìn năm tuổi tại Khu đền tháp Mỹ Sơn

Ban quản lý Di sản văn hóa Mỹ Sơn vừa có buổi làm việc với Viện Bảo tồn di tích và Viện Khảo cổ học nhằm bàn phương cách bảo tồn cấp thiết hiện trạng hố khai quật đường dẫn tháp K khu đền tháp Mỹ Sơn, tại xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.

Bao giờ việc trùng tu Chùa Cầu Hội An hoàn tất?

Trước sự xuống cấp của di tích Chùa Cầu, chính quyền Quảng Nam cùng các ngành chức năng đã triển khai thực hiện Dự án tu bổ Chùa Cầu ở phố cổ Hội An, nhưng quá trình thực hiện dự án phải kéo dài thêm tiến độ thi công.

Tập huấn nghiệp vụ công tác bảo quản, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích

Trong 2 ngày 25, 26/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức hội nghị tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ về công tác bảo quản, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích trên địa bàn tỉnh Hà Nam.

Hài hòa bảo tồn di sản và nhu cầu đời sống

Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) được kỳ vọng sẽ có các quy định phù hợp nhằm bảo vệ và phát huy giá trị di tích, đồng thời giải quyết hài hòa nhu cầu của cộng đồng sống trong di sản.

Giải thưởng Sách quốc gia 2023 vinh danh 41 cuốn sách

Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ sáu - năm 2023 vinh danh 41 cuốn sách, trong đó có 2 giải A, 10 giải B, 11 giải C và 18 giải khuyến khích. Thông tin trên được Hội Xuất bản Việt Nam đưa ra trước Lễ trao giải chính thức diễn ra vào ngày 29/12.

Đài phun nước Con Cóc được ứng xử như một di tích

Đài phun nước Con Cóc tại vườn hoa Diên Hồng (thuộc quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) sẽ được tu bổ trong thời gian tới trên tinh thần thận trọng như một di tích.

Quảng Nam: Chuyên gia hiến kế trùng tu Chùa Cầu Hội An

Sau 10 tháng triển khai thực hiện Dự án tu bổ Chùa Cầu ở phố cổ Hội An (tỉnh Quảng Nam), đến nay dự án này đã hoàn thành xong công việc gia cố phần móng, hạ giải công trình. Đồng thời các chuyên gia đã có buổi khảo sát thực tế để đưa các biện pháp quan trọng cho cuộc trùng tu Chùa Cầu này.

Cận cảnh Chùa Cầu - biểu tượng suốt 4 thế kỷ của Hội An - sau 10 tháng trùng tu

Sau 10 tháng thi công, đến nay dự án tu bổ Chùa Cầu đã hoàn thành việc hạ giải công trình, gia cố phần móng.

Chuyển đổi số trong lĩnh vực di sản văn hóa

Từ ngày 26 - 29/10, tại thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau, Cục Di sản Văn hóa tổ chức Tập huấn ngành Di sản văn hóa năm 2023 và Hội thảo khoa học 'Chuyển đổi số trong lĩnh vực di sản văn hóa'.

Chuẩn bị bài bản, kỹ lưỡng phương án cải tạo đài phun nước hơn 120 tuổi

Chiều 26/10, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức Tọa đàm 'Phương án tu bổ đài phun nước con cóc thuộc dự án cải tạo vườn hoa Diên Hồng', lấy ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học.

Hội An tham vấn chuyên gia về tu bổ di tích Chùa Cầu

Ngày 24/10, tại di tích Chùa Cầu và hội trường Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An, UBND TP. Hội An (tỉnh Quảng Nam) tổ chức tọa đàm 'Tham vấn chuyên gia về tu bổ di tích Chùa Cầu'.

Phát huy giá trị Hoàng thành Thăng Long

Với những giá trị nổi bật toàn cầu được bồi đắp suốt hơn 10 thế kỷ, khu di sản Hoàng thành Thăng Long là địa chỉ văn hóa đặc biệt quan trọng trong hệ thống di sản tại Thủ đô Hà Nội.

Tạo sức bật mới cho văn hóa - Bài cuối: Chuyển đổi số để phát triển bền vững

Chuyển đổi số được nhận định là một xu hướng tất yếu, yêu cầu cấp thiết, nhằm hỗ trợ văn hóa, thể thao, du lịch phát triển bền vững hơn trong bối cảnh mới.

Kiến trúc Phật giáo Việt Nam: Đảm bảo tính thống nhất trong đa dạng

Ngày 15-4-2023, tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Ban Văn hóa T.Ư GHPGVN tổ chức Hội thảo khoa học 'Kiến trúc Phật giáo Việt Nam - Thống nhất trong đa dạng'.

Bài 1: Phá vỡ cấu trúc truyền thống

Lời tòa soạn: Không đứng ngoài dòng chảy giao thoa trong xu thế mở cửa, tiếp nhận và dung nạp ảnh hưởng của các nền văn hóa khác, kiến trúc Việt Nam đang đứng trước thách thức lớn - làm sao hội nhập, phát triển mà không hòa tan.

Triển lãm 'Kiến trúc Phật giáo Việt Nam - thống nhất trong đa dạng'

Ngày 15/4, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã phối hợp với Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Bảo tồn di tích, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã tổ chức triển lãm 'Kiến trúc Phật giáo Việt Nam - thống nhất trong đa dạng'.

Kiến trúc Phật giáo Việt Nam - Thống nhất trong đa dạng

Với bề dày lịch sử phát triển, Phật giáo đã để lại khối di sản kiến trúc Phật giáo đồ sộ, góp phần làm giàu kho tàng di sản văn hóa Việt Nam. Sáng 15/4, tại Hà Nội, Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã phối hợp với Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Bảo tồn di tích, Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức Triển lãm và Hội thảo khoa học 'Kiến trúc Phật giáo Việt Nam - thống nhất trong đa dạng'.

Thống nhất sự đa dạng trong kiến trúc Phật giáo Việt Nam

Ngày 15/4, Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã phối hợp với Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Bảo tồn di tích, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã tổ chức triển lãm và hội thảo khoa học 'Kiến trúc Phật giáo Việt Nam - thống nhất trong đa dạng' với sự tham dự đông đảo của các tăng ni, các chuyên gia và nhà khoa học.