Đến thăm vườn cam rộng 2 ha của gia đình anh Nguyễn Văn Thái ở thị trấn Cao Phong, ấn tượng nhất là màu xanh mướt mắt, không có dấu hiệu của sâu bệnh. Còn tại vườn nhà anh Đỗ Ngọc Hà ở xóm Lãi, xã Tây Phong, diện tích cam bị bệnh đã được xử lý kịp thời, đảm bảo phục hồi và phát triển tốt. Đây là 2 trong nhiều hộ gia đình ở huyện Cao Phong đang thực hiện tái canh cây cam theo hình thức phục hồi và cơ cấu lại sản xuất, hướng tới nâng cao giá trị và phát triển bền vững cây cam - cây trồng chủ lực nhất của huyện Cao Phong.
Thời gian thực hiện đề tài trong 2 năm, phạm vi nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Bến Tre. Tổng kinh phí thực hiện đề tài là trên 8,2 tỷ đồng, từ nguồn vốn sự nghiệp khoa học và công nghệ tỉnh và nguồn kinh phí đối ứng ngoài ngân sách.
Lúa cỏ xuất hiện ở 5/20 xã, thị trấn trên địa bàn huyện Xuân Trường từ năm 2019, làm giảm năng suất, chất lượng lúa, gạo. Qua điều tra, khảo sát những diện tích có mật độ 5-10 cây/m2, năng suất giảm từ 15-20%; diện tích có mật độ 20 cây/m2, năng suất giảm tới 50%, thậm chí có nơi mất trắng. Trước tình hình trên, UBND huyện Xuân Trường đã chỉ đạo Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện nghiên cứu... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Chính quyền huyện Cao Phong đã thực hiện nhiều giải pháp định hướng, hỗ trợ người dân phát triển cây cam - giống cây chủ lực. Huyện đang thực hiện các giải pháp giữ gìn, phát triển thương hiệu cam Cao Phong, thực hiện có định hướng tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới.
Với ý chí vươn lên làm giàu, dám nghĩ, dám làm và làm hiệu quả, ông Hạng A Sở, Chi hội trưởng Hội nông dân tiểu khu Pa Khen 1, thị trấn Nông trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu, đã xây dựng thành công mô hình trồng cây ăn quả cho thu nhập hàng tỷ đồng trên năm. Càng vinh dự hơn khi được biết ông là đại diện duy nhất của tỉnh Sơn La được bình chọn là 1 trong 100 'Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2022'.
Hiện nay, Trung Quốc đang ngày càng siết chặt và nâng cao hàng rào kỹ thuật về kiểm dịch thực vật (KDTV) nông sản xuất khẩu, trong đó có thanh long Bình Thuận. Do đó, việc sử dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh theo hướng sinh học đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ cây trồng, đáp ứng yêu cầu khắt khe của thị trường.
Hải Dương hiện có 21.000 ha trồng cây ăn quả, trong đó diện tích na gần 1.000 ha với sản lượng trên 13.200 tấn/năm, diện tích trồng na đứng thứ ba miền Bắc, chỉ sau các tỉnh Lạng Sơn, Quảng Ninh.
Sáng 8-7, Sở Nông nghiệp và PTNT làm việc với Viện Bảo vệ thực vật về việc phát triển bền vững cây chanh dây tại Gia Lai.
Theo ông Nguyễn Quý Dương, Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, lúa cỏ xuất hiện tại các tỉnh phía Bắc từ nhiều năm nay nhưng với mật độ và diện tích nhiễm thấp.
Thời gian qua, hàng chục nghìn cây sâm Ngọc Linh trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông và huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum bị hư hại, chết, thối nhũn. Trước tình hình trên, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Kon Tum đã tiến hành kiểm tra và hướng dẫn người dân một số biện pháp cấp bách để người dân chủ động phòng trừ sâu bệnh.
Ngày 29/4, Học viện Nông nghiệp Việt Nam phối hợp với Viện Bảo vệ thực vật, Công ty CP Biopharm Hòa Bình tổ chức hội thảo đầu bờ Mô hình quản lý tổng hợp cây giảo cổ lam giống VB-L02 phù hợp GAP-WHO tại Hòa Bình. Tham dự có đại diện Sở KH&CN, Sở NN&PTNT, Hội Đông y tỉnh, phường Tân Thịnh và gần 40 người dân.
Sáng 22.4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp với Trung tâm Nông nghiệp nhiệt đới quốc tế (CIAT) tổ chức Hội thảo Giải pháp xử lý bệnh hại và phát triển khoai mì bền vững khu vực Nam bộ.
Trong hai ngày 21 và 22.4, UBND tỉnh Tây Ninh tổ chức hội thảo 'Giải pháp phát triển cây khoai mì bền vững khu vực Nam bộ' nhằm đánh giá bộ gen giống mì kháng bệnh khảm lá, xây đựng hoạt động nghiên cứu để ứng phó với các loại bệnh nguy hiểm hơn trên cây khoai mì có thể xảy ra trong tương lai, giới thiệu công nghệ nhân giống nhanh và đề ra các giải pháp phát triển cây khoai mì bền vững cho khu vực Nam bộ.
Trong bối cảnh tiêu thụ vẫn là bài toán khó với đa số mặt hàng nông sản, nhiều HTX trên cả nước đã tìm ra giải pháp để khơi thông thế bế tắc chính là sản xuất sạch. Bởi lẽ, sản xuất thân thiện môi trường là điều kiện tất yếu, hay nói đúng hơn là 'con đường độc đạo' để nông nghiệp làm chủ thị trường trong nước và xuất khẩu.
Sở Khoa học và Công nghệ vừa nghiệm thu đề tài nghiên cứu 'Khảo nghiệm một số giống cây ăn quả ôn đới đặc sản (đào, mận) có nguồn gốc nhập nội tại Đà Lạt, Lạc Dương' do nhóm các nhà khoa học Viện Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn) thực hiện và TS. Lại Tiến Dũng làm chủ nhiệm.
Thời gian qua, ngành NN&PTNT đã thực hiện đồng bộ các giải pháp quản lý vật tư nông nghiệp, trong đó, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) là 2 mặt hàng chủ lực nhằm phục vụ, đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất trồng trọt của Nhân dân.
Năm 2020, rừng nghiến Đông Đằng, xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn bị sâu hại ăn trụi lá. Đến nay, cơ quan chuyên môn đã diệt trừ được loài sâu hại này, tuy nhiên, từ đầu tháng 8/2021, khu rừng này lại xuất hiện loài sinh vật gây hại khác khiến 70% số cây nghiến trong rừng bị vàng lá. Trước thực trạng đó, các cơ quan chức năng huyện Bắc Sơn đang phối hợp cùng cơ quan chuyên môn của tỉnh khẩn trương triển khai các biện pháp phòng trừ.
Trong vài năm trở lại đây, do thời tiết và sâu bệnh hại, một số diện tích trồng hồi trên địa bàn huyện Bình Gia bị giảm năng suất, chất lượng. Trước thực tế đó, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) huyện đã phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai mô hình ứng dụng một số giải pháp kỹ thuật để khôi phục và phát triển cây hồi.
Những năm qua, Đảng và Nhà nước tiếp tục dành sự quan tâm, chỉ đạo, hỗ trợ kịp thời cho ngành nông nghiệp. Các giải pháp tái cơ cấu ngành đang được triển khai tích cực, tạo đà cho kinh tế nông nghiệp phát triển bền vững… Trong đó, Nghị quyết 14/2017 của Tỉnh ủy Bình Thuận về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, gắn với tiếp tục đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới đến năm 2025 trên địa bàn tỉnh được ví như bệ đỡ, nâng tầm sự phát triển nông nghiệp tỉnh nhà.
Kết quả khảo nghiệm sử dụng máy bay không người lái (MBKNL) HLD18 phun thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) phòng trừ các đối tượng gây hại chính trên lúa tại tỉnh Nam Định bước đầu cho thấy, thiết bị này giúp tiết kiệm 5% lượng thuốc BVTV, giảm 95% lượng nước so với phương pháp phun truyền thống.
Đúng 7h30 phút ngày 12 tháng 4 năm 2021, sau 3 hồi còi vang lên, tàu HQ-561 rời cảng Cam Ranh đưa Đoàn công tác số 3 đến với Trường Sa thân yêu - nơi mà chỉ nhắc đến tên, bất kể ai mang trong mình dòng máu Lạc Hồng đều trào dâng một cảm xúc khó tả.
Chiều ngày 21-4, tàu mang số hiệu HQ-561 cập cảng Cam Ranh (Khánh Hòa), hoàn thành chuyến công tác thăm, tặng quà quân và dân huyện đảo Trường Sa.
Chiều nay (14/4), Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và PTNT, do Thứ trưởng Lê Quốc Doanh làm trưởng đoàn, đã đến thăm mô hình sản xuất thanh long ứng dụng công nghệ cao, gắn với liên kết chuỗi giá trị trên địa bàn huyện Hàm Thuận Nam. Cùng đi với đoàn có lãnh đạo Sở Nông nghiệp và PTNT và lãnh đạo UBND huyện Hàm Thuận Nam.