Ốc là món ăn vặt khoái khẩu của nhiều người, tuy nhiên không phải ai cũng nên ăn ốc, dưới đây là những người không nên ăn ốc.
Dưa cải hay cà muối chua có tác dụng kích thích tiêu hóa, nhiều lợi khuẩn tốt nhưng nếu ăn khi dưa chưa chín vàng hoặc nổi váng sẽ không tốt cho sức khỏe.
Các sản phẩm được quảng cáo là đặc sản vùng cao Tây Bắc nhưng giá siêu rẻ có thể không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, làm tăng nguy cơ ngộ độc cho người dùng.
Thời gian qua, tại một số địa phương vẫn ghi nhận một số vụ ngộ độc thực phẩm tại bếp ăn tập thể ở trường học... Tính chung 10 tháng đầu năm 2023, cả nước xảy ra 93 vụ với 1.617 người bị ngộ độc, 21 người tử vong. Trong số này, không ít vụ ngộ độc thực phẩm tại bếp ăn tập thể.
Bánh rán là món khoái khẩu được nhiều người ưa thích. Tuy nhiên, đây lại là món ăn vặt tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn thực phẩm, có thể dẫn tới ngộ độc.
Trứng với tỏi được sử dụng nhiều trong căn bếp của các gia đình và có nhiều quan niệm sai lầm trong dân gian về hai loại thực phẩm này.
Một số thực phẩm như măng, sắn chứa xyanua - một hóa chất rất độc hại có thể gây tử vong tức thì. Tuy nhiên, bạn có thể áp dụng các biện pháp khử độc đơn giản.
Ngoài bún, phở, cháo, miến nhiều người lựa ăn cơm vào buổi sáng, vậy việc này có tốt cho sức khỏe?
Nước luộc rau sau một thời gian bắc ra khỏi bếp đã chuyển sang màu xanh đậm khiến nhiều bà nội trợ lo lắng rằng, liệu có bị nhiễm độc không, có thể tiếp tục sử dụng được không?
Nước luộc rau chuyển màu xanh đậm có ăn được không, liệu đó có phải là dấu hiệu tồn dư thuốc sâu hay không... là băn khoăn của nhiều người.
Ngày này năm xưa 21/10/2008, Bộ Công Thương có Quyết định 38/2008/QĐ-BCT ban hành Quy chế xét tặng Giải thưởng Sáng tạo khoa học nữ ngành Công Thương.
Theo ông Nguyễn Duy Thịnh, những thực phẩm thịt, patê, đồ chua làm nhân có khả năng gây ngộ độc cao hơn là lớp vỏ bánh mì.
Vì tiết kiệm mà có không ít người ăn lại trứng để từ đêm hôm trước, vậy điều gì sẽ xảy ra nếu bạn ăn trứng để qua đêm?
Mạng xã hội xuất hiện clip ghi lại cảnh một người phụ nữ và ba chàng trai thi ăn tiết canh. Chỉ trong 10 phút người phụ nữ ăn liên tiếp 32 bát tiết canh dê khiến nhiều người ngạc nhiên và lo ngại cho sức khỏe của người này.
Mới đây, mạng xã hội chia sẻ clip cô gái có tên N. sumo ăn thi tiết canh ngựa với ba nam thanh niên. Cô đã ăn cùng lúc 32 bát tiết canh và nhận 5 triệu đồng tiền thưởng.
Các bác sĩ khẳng định, việc ăn một lúc quá nhiều tiết canh khiến cơ thể người bị nhiễm ký sinh trùng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe.
Cơm là một trong những món ăn được rất nhiều người lựa chọn trong thực đơn ăn sáng. Ăn cơm bữa sáng giúp bạn no lâu, chắc bụng, tuy nhiên cơm là loại thực phẩm có hàm lượng tinh bột cao. Vậy ăn cơm vào buổi sáng có tốt không?
Hà Nội có số lượng bếp ăn bán trú rất lớn nên công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm trong trường học luôn được thực hiện sát sao.
Vì sao ngày càng ít người ăn mỡ lợn? Việc loại bỏ hoàn toàn mỡ động vật khỏi chế độ ăn có thực sự tốt cho sức khỏe?
Thịt bò là thực phẩm tốt cho sức khỏe, nhưng vì sao không nên thường xuyên ăn thịt bò vào buổi tối?
Thực phẩm nấm mốc, đặc biệt là các loại ngũ cốc, không chỉ gây ngộ độc mà còn làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư.
Theo Tiến sĩ Nguyễn Trung Nguyên, Bệnh viện Bạch Mai, khi sử dụng bột màu thực phẩm cần tuân thủ hàm lượng theo tiêu chuẩn. Đặc biệt, người dân không tự dùng khi chế biến món ăn.
Theo các chuyên gia, thói quen sử dụng thực phẩm chế biến sẵn ngày càng tăng nhưng nếu lạm dụng sẽ tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Ăn thịt chuột có sao không là băn khoăn của nhiều người.
Na là loại trái cây giàu dinh dưỡng, cung cấp hàm lượng đường, chất xơ có ích cho cơ thể nhưng nếu ăn sai cách có thể gây ngộ độc.
Các loại đồ chay giả mặn thường được thêm chất bảo quản, phụ gia, tạo mùi, màu. Tuy nhiên, hàm lượng các chất này như thế nào chưa được quản lý.
Mì chính từng rất phổ biến trong căn bếp của các gia đình Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay, nhiều người cho rằng loại gia vị này gây nguy hại cho sức khỏe. Liệu quan niệm này có chính xác?
Thực phẩm chức năng ngày càng trở nên phổ biến khi người tiêu dùng bị hấp dẫn bởi ý tưởng về chế độ ăn kiêng đa nhiệm để bảo vệ sức khỏe.
Nhiều người cho rằng khi luộc thịt, xương có nhiều bọt do chất độc trong thực phẩm. Chuyên gia giải thích đó là quan điểm sai lầm.
Các chuyên gia khẳng định người sử dụng quá nhiều chất ngọt từ nhân tạo hay tự nhiên đều có nguy cơ gặp các vấn đề sức khỏe.
Không chỉ thịt gà mới tốt cho sức khỏe, trong con gà còn có một bộ phận bổ dưỡng đó là tim gà. Tuy nhiên, trước khi ăn nên làm sạch đúng cách.
Thịt cóc giàu dinh dưỡng nhưng chế biến sai cách có thể nhiễm độc tố từ da, mắt của loài động vật này gây chết người.
Từ sự cố học sinh bị ngộ độc hàng loạt sau chuyến đi dã ngoại đã dấy lên hồi chuông cảnh báo đối với các nhà trường và ngành giáo dục về việc đảm bảo an toàn cho học sinh.
Theo PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh, thức ăn không gây ra ngộ độc nếu người chế biến và vận chuyển đảm bảo quy tắc sạch sẽ, an toàn.
Mới đây, tại tỉnh Quảng Nam vừa xuất hiện 3 chùm ca bệnh, trong đó có tổng số 10 người bị ngộ độc botulinum sau khi sử dụng thực phẩm cá chép muối ủ chua, có 1 người đã tử vong.
Chỉ sau gần 3 năm xảy ra vụ ngộ độc Pate Minh Chay khiến nhiều người tử vong liên quan tới vi khuẩn Clostridium Botulinum, mới đây, hàng loạt người dân tại Quảng Nam cũng ngộ độc nặng vi khuẩn này sau khi ăn cá chép muối chua.
Chuyên gia nói về mức độ nguy hiểm của vi khuẩn Botulinum gây ngộ độc trong món cá chép ủ.
Vi khuẩn Clostridium Botulinum xâm nhập vào thực phẩm nhưng không làm ôi, thiu nên người ăn khó phát hiện bất thường dẫn tới ngộ độc.
Nhiều người dân Nhật Bản thích ăn cơm đã để nguội vì cho rằng cơm nguội giúp tăng lượng tinh bột kháng.
Bánh chưng có mùi chua, có dấu hiệu mốc xanh đỏ... thì tốt nhất không nên ăn vì có thể gây ngộ độc hoặc thậm chí tiềm ẩn nguy cơ mắc bệnh ung thư gan.
Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hàng năm trên thế giới có hàng tỷ người mắc các bệnh do thực phẩm. Và việc để thực phẩm tiếp xúc với những nguồn gây bệnh cũng có thể là một trong những nguyên nhân.
Không ăn bánh chưng cùng với những món chứa nhiều tinh bột khác, ví dụ như cơm, xôi, bánh mì... vì sẽ dẫn đến tình trạng tăng cân, béo phì.
Dù gà ngon miệng và có thể sử dụng để trị nhiều bệnh nhưng có một số bộ phận của gà không nên tiêu thụ quá nhiều.
Đây đều là những mẫu vi khuẩn có thể gây ngộ độc, tổn thương hệ tiêu hóa, thậm chí gây tử vong cho con người. Chúng thường có mặt trong thực phẩm hoặc trong môi trường sống của chúng ta