Có nên bỏ hoàn toàn mỡ lợn, chỉ dùng dầu thực vật?

Vì sao ngày càng ít người ăn mỡ lợn? Việc loại bỏ hoàn toàn mỡ động vật khỏi chế độ ăn có thực sự tốt cho sức khỏe?

Vì sao không nên thường xuyên ăn thịt bò vào buổi tối?

Thịt bò là thực phẩm tốt cho sức khỏe, nhưng vì sao không nên thường xuyên ăn thịt bò vào buổi tối?

Mối nguy hiểm của thực phẩm bị nấm mốc

Thực phẩm nấm mốc, đặc biệt là các loại ngũ cốc, không chỉ gây ngộ độc mà còn làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư.

Vì sao người dân không tự ý sử dụng bột màu thực phẩm?

Theo Tiến sĩ Nguyễn Trung Nguyên, Bệnh viện Bạch Mai, khi sử dụng bột màu thực phẩm cần tuân thủ hàm lượng theo tiêu chuẩn. Đặc biệt, người dân không tự dùng khi chế biến món ăn.

Mặt trái của thực phẩm chế biến sẵn

Theo các chuyên gia, thói quen sử dụng thực phẩm chế biến sẵn ngày càng tăng nhưng nếu lạm dụng sẽ tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Ăn thịt chuột có sao không?

Ăn thịt chuột có sao không là băn khoăn của nhiều người.

3 điều cần biết khi ăn na để không ngộ độc

Na là loại trái cây giàu dinh dưỡng, cung cấp hàm lượng đường, chất xơ có ích cho cơ thể nhưng nếu ăn sai cách có thể gây ngộ độc.

Cảnh giác với đồ chay giả mặn

Các loại đồ chay giả mặn thường được thêm chất bảo quản, phụ gia, tạo mùi, màu. Tuy nhiên, hàm lượng các chất này như thế nào chưa được quản lý.

Thực hư tác hại của loại gia vị từng rất phổ biến trong bữa cơm người Việt

Mì chính từng rất phổ biến trong căn bếp của các gia đình Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay, nhiều người cho rằng loại gia vị này gây nguy hại cho sức khỏe. Liệu quan niệm này có chính xác?

Thực phẩm chức năng có thể giúp bạn khỏe mạnh hay chỉ là sự cường điệu?

Thực phẩm chức năng ngày càng trở nên phổ biến khi người tiêu dùng bị hấp dẫn bởi ý tưởng về chế độ ăn kiêng đa nhiệm để bảo vệ sức khỏe.

Bọt váng xuất hiện khi luộc thịt có phải là chất độc?

Nhiều người cho rằng khi luộc thịt, xương có nhiều bọt do chất độc trong thực phẩm. Chuyên gia giải thích đó là quan điểm sai lầm.

Nguy cơ gây ung thư của đường nhân tạo: Chuyên gia nói gì?

Các chuyên gia khẳng định người sử dụng quá nhiều chất ngọt từ nhân tạo hay tự nhiên đều có nguy cơ gặp các vấn đề sức khỏe.

Một bộ phận của con gà được ví bằng 'siêu thực phẩm'

Không chỉ thịt gà mới tốt cho sức khỏe, trong con gà còn có một bộ phận bổ dưỡng đó là tim gà. Tuy nhiên, trước khi ăn nên làm sạch đúng cách.

Sai lầm gây chết người khi chế biến thịt cóc

Thịt cóc giàu dinh dưỡng nhưng chế biến sai cách có thể nhiễm độc tố từ da, mắt của loài động vật này gây chết người.

Từ sự việc học sinh nghi ngộ độc ở Hà Nội: Làm gì để an toàn cho trẻ khi dã ngoại?

Từ sự cố học sinh bị ngộ độc hàng loạt sau chuyến đi dã ngoại đã dấy lên hồi chuông cảnh báo đối với các nhà trường và ngành giáo dục về việc đảm bảo an toàn cho học sinh.

Vụ học sinh ngộ độc tập thể ở Hà Nội: Nguy cơ không chỉ từ món ăn

Theo PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh, thức ăn không gây ra ngộ độc nếu người chế biến và vận chuyển đảm bảo quy tắc sạch sẽ, an toàn.

Độc tố khiến 10 người ở Quảng Nam nhập viện nguy hiểm thế nào?

Mới đây, tại tỉnh Quảng Nam vừa xuất hiện 3 chùm ca bệnh, trong đó có tổng số 10 người bị ngộ độc botulinum sau khi sử dụng thực phẩm cá chép muối ủ chua, có 1 người đã tử vong.

Vi khuẩn gây ngộ độc trong cá chép muối nguy hiểm thế nào?

Chỉ sau gần 3 năm xảy ra vụ ngộ độc Pate Minh Chay khiến nhiều người tử vong liên quan tới vi khuẩn Clostridium Botulinum, mới đây, hàng loạt người dân tại Quảng Nam cũng ngộ độc nặng vi khuẩn này sau khi ăn cá chép muối chua.

Vi khuẩn Botulinum nguy hiểm thế nào?

Chuyên gia nói về mức độ nguy hiểm của vi khuẩn Botulinum gây ngộ độc trong món cá chép ủ.

Mức độ nguy hiểm của vi khuẩn khiến 1 người tử vong khi ăn cá chép muối ủ chua

Vi khuẩn Clostridium Botulinum xâm nhập vào thực phẩm nhưng không làm ôi, thiu nên người ăn khó phát hiện bất thường dẫn tới ngộ độc.

'Mẹo' ăn cơm giúp hạ đường huyết, tránh tăng cân của người Nhật, chuyên gia nói gì?

Nhiều người dân Nhật Bản thích ăn cơm đã để nguội vì cho rằng cơm nguội giúp tăng lượng tinh bột kháng.

Bánh chưng có dấu hiệu này dứt khoát đừng ăn vì có thể sinh bệnh

Bánh chưng có mùi chua, có dấu hiệu mốc xanh đỏ... thì tốt nhất không nên ăn vì có thể gây ngộ độc hoặc thậm chí tiềm ẩn nguy cơ mắc bệnh ung thư gan.

Thứ trong nhà bẩn hơn bồn cầu nhưng không phải ai cũng biết làm sạch đúng cách

Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hàng năm trên thế giới có hàng tỷ người mắc các bệnh do thực phẩm. Và việc để thực phẩm tiếp xúc với những nguồn gây bệnh cũng có thể là một trong những nguyên nhân.

Tất cả những điều cần tránh khi ăn bánh chưng ngày Tết để không tăng cân, không lo hại sức khỏe

Không ăn bánh chưng cùng với những món chứa nhiều tinh bột khác, ví dụ như cơm, xôi, bánh mì... vì sẽ dẫn đến tình trạng tăng cân, béo phì.

Thịt gà không thể thiếu trong ngày Tết nhưng 4 bộ phận của gà không nên ăn

Dù gà ngon miệng và có thể sử dụng để trị nhiều bệnh nhưng có một số bộ phận của gà không nên tiêu thụ quá nhiều.

3 loại vi khuẩn có trong món cánh gà chiên gây ngộ độc ở trường iSchool nguy hiểm ra sao?

Đây đều là những mẫu vi khuẩn có thể gây ngộ độc, tổn thương hệ tiêu hóa, thậm chí gây tử vong cho con người. Chúng thường có mặt trong thực phẩm hoặc trong môi trường sống của chúng ta

Vi khuẩn Salmonella lây qua đường nào?

Salmonella dễ dàng xâm nhập vào cơ thể bằng nhiều đường khác nhau và có thể gây ngộ độc hàng loạt.

Vi khuẩn Salmonella nguy hiểm thế nào?

Salmonella là vi khuẩn cấm kỵ trong thực phẩm, nó có thể gây ra ngộ độc nặng, thậm chí tử vong.

Tổ chức KH&CN ngành Công Thương gắn nghiên cứu với ứng dụng đổi mới công nghệ

Năm 2007, tại thời điểm hợp nhất Bộ Công nghiệp và Bộ Thương mại, Bộ Công Thương quản lý mạng lưới gồm 11 Viện nghiên cứu trực thuộc Bộ (09 Viện nghiên cứu chuyên ngành và 02 Viện nghiên cứu chiến lược, chính sách), 12 Viện nghiên cứu trực thuộc các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty 90 và 91.