Theo Báo cáo chỉ số chất lượng không khí do Viện Chính sách năng lượng thuộc Đại học Chicago (Mỹ) công bố, Bangladesh là quốc gia ô nhiễm nhất thế giới và ô nhiễm không khí do bụi mịn PM2.5 làm giảm tuổi thọ của người dân nước này.
Mỹ - Hầu hết mọi người dân Mỹ chưa thực sự hứng thú với xe điện do nhiều lo ngại, đặc biệt là nghi ngờ về phạm vi hoạt động của loại hình phương tiện mới này và rào cản giá cả.
Khoảng 13% người dân Mỹ đang sử dụng xe hybrid, trong khi chỉ 9% cho biết đang sở hữu hoặc thuê một chiếc xe thuần điện.
Xác định được nguồn phát thải chính gây ô nhiễm không khí, chính phủ các nước và chính quyền địa phương đã xây dựng chương trình giảm thiểu ô nhiễm phù hợp với tình hình thực tế; thắt chặt các tiêu chuẩn phát thải đối với phương tiện giao thông, phát triển hệ thống tàu điện ngầm và khuyến khích sử dụng các loại phương tiện thân thiện với môi trường.
Theo Cục Bảo vệ môi trường Bắc Kinh, hơn 10 năm trước, Bắc Kinh là một trong những thành phố 'ô nhiễm nhất thế giới'. Để xóa bỏ ngôi vị này, từ 2013-2017, Bắc Kinh đã chi khoảng 161,5 tỷ USD để cải tạo môi trường - một con số không tưởng, bằng GDP hằng năm của những quốc gia trung bình. Nhờ vậy, bầu trời Bắc Kinh đã xanh trong trở lại, các chỉ số an toàn môi trường được bảo đảm. Không chỉ 'hồi sinh' thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc còn thực hiện được nhiều dự án... không tưởng.
Những biện pháp mạnh tay cùng sự nỗ lực suốt chục năm qua đang giúp bầu không khí ở Trung Quốc dần trong lành trở lại.
Trong báo cáo mới nhất từ IQAir - Công ty giám sát chất lượng không khí của Thụy Sĩ, chỉ có 7 quốc gia và 9% thành phố trên thế giới có chất lượng không khí đáp ứng các hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về ô nhiễm bụi mịn PM2.5.
Mỗi năm, hàng triệu người trên thế giới chết vì những vấn đề sức khỏe liên quan đến ô nhiễm không khí. Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí BMJ vào tháng 11/2023, ô nhiễm không khí do sử dụng nhiên liệu hóa thạch tước đi mạng sống của 5,1 triệu người mỗi năm…
Trong báo cáo mới nhất từ IQAir – công ty giám sát chất lượng không khí của Thụy Sĩ – chỉ có 7 quốc gia và 9% thành phố trên thế giới có chất lượng không khí đáp ứng các hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về ô nhiễm bụi mịn PM2.5.
Một báo cáo mới công bố cho thấy chỉ có 7 quốc gia đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng không khí của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trong khi tình trạng ô nhiễm bụi mịn PM2.5 ngày càng trầm trọng ở nhiều nơi trên thế giới.
Dữ liệu do IQAir - một tổ chức giám sát không khí của Thụy Sĩ - công bố ngày 19/3 cho thấy Pakistan vẫn là 1 trong 3 quốc gia có nồng độ khói bụi cao nhất thế giới trong năm 2023. Trong khi đó, Bangladesh và Ấn Độ thay thế CH Chad và Iran trong top 3 quốc gia có nồng độ khói bụi cao hơn khoảng 15 lần so với mức khuyến nghị của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Theo một nghiên cứu, ô nhiễm không khí có thể làm giảm trung bình hơn 5 năm tuổi thọ của người dân ở khu vực Nam Á.
Theo một nghiên cứu, ô nhiễm không khí có thể làm giảm trung bình hơn 5 năm tuổi thọ của người dân ở khu vực Nam Á.
Khu vực Nam Á bao gồm 8 quốc gia: Afghanistan, Bangladesh, Bhutan, Ấn Độ, Nepal, Maldives, Pakistan và Sri Lanka, là nơi sinh sống của khoảng 25% số trẻ em toàn cầu. Tuy nhiên, khu vực này đang bị coi là điểm nóng ô nhiễm không khí cũng như thiếu hụt nguồn nước.
Chỉ trong tuần trước, hơn 20 triệu người dân thủ đô của Ấn Độ thức dậy buổi sáng đã phải đối mặt với chất lượng không khí tồi tệ khi làn sương mù dày đặc và độc hại bao phủ dày đặc khắp New Delhi.
Tính tới ngày 16/11, tình hình ô nhiễm không khí tại thủ đô New Delhi của Ấn Độ không ghi nhận sự cải thiện nào so với đầu tháng, trong bối cảnh việc đốt cây trồng tại các trang trại vẫn tiếp diễn bất chấp lệnh cấm của tòa án.
Tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng đang 'tấn công' các quốc gia Nam Á như Pakistan, Ấn Độ, Bangladesh, khiến nhiều trường học, công trình xây dựng phải dừng hoạt động.
Thành phố Lahore ở Pakistan đã trở thành siêu đô thị mới nhất phải đóng cửa khi tình trạng ô nhiễm lan rộng khắp Nam Á, nơi gần 50 triệu người đã phải hít thở không khí độc hại trong gần một tuần.
Lahore đã trở thành siêu đô thị mới nhất phải đóng cửa khi tình trạng ô nhiễm lan rộng khắp khu vực Nam Á, nơi mà gần 50 triệu người dân đã phải sống trong không khí độc hại gần một tuần nay…
Lahore trở thành siêu đô thị mới nhất phải đóng cửa khi tình trạng ô nhiễm lan rộng khắp Nam Á, khu vực với gần 50 triệu người phải sống trong bầu không khí ô nhiễm độc hại gần một tuần.
Lahore là siêu đô thị mới nhất phải đóng cửa vì tình trạng ô nhiễm lan rộng ở Nam Á, nơi người dân đã phải hít thở không khí độc hại trong gần một tuần.
The Times of India mới đây đã công bố danh sách 10 thành phố ô nhiễm nhất thế giới, trong số này có tới ba thành phố của Ấn Độ gồm New Delhi, Kolkata và Mumbai.
Trong những ngày gần đây, thủ đô New Delhi của Ấn Độ đang ghi nhận tình trạng ô nhiễm không khí nặng, buộc các trường học phải đóng cửa, giao thông bị hạn chế và gây ảnh hưởng tới giải Cricket World Cup.
Không khí lạnh tràn vào Trung Quốc từ ngày 5/11 khiến nhiệt độ giảm mạnh. Sương mù dày đặc ở nhiều bang Ấn Độ trong khi nhiều nước Tây Âu hứng cơn bão sức gió hơn 200km/h.
Không khí lạnh tràn vào Trung Quốc từ ngày 5/11 khiến nhiệt độ giảm mạnh. Sương mù dày đặc ở nhiều bang Ấn Độ trong khi nhiều nước Tây Âu hứng cơn bão sức gió hơn 200km/h.
Cuối tuần này, bầu trời thủ đô New Delhi chuyển sang màu xám đậm, với chỉ số chất lượng không khí được ghi nhận 'nguy hiểm' nhất trong năm.
Thời tiết ít gió trong mùa mát và tình trạng đốt rơm rạ tại các bang láng giềng đã khiến chất lượng không khí tại thủ đô New Delhi của Ấn Độ xấu đi trong ngày 30/10, với mức ô nhiễm không khí lên mức cao nhất trong năm nay.
Do thời tiết nóng và khô hơn, nhiều nước Đông Nam Á phải đối mặt với tình trạng khói mù 'xuyên quốc gia'. Tuy nhiên, nhiều khu vực khác trên thế giới cũng đã và đang phải sống trong bầu không khí ô nhiễm do khói và bụi mịn.
Theo nghiên cứu, ô nhiễm không khí gia tăng có thể làm giảm hơn 5 năm tuổi thọ của mỗi người dân ở Nam Á, một trong những khu vực ô nhiễm nhất thế giới.
Chỉ số chất lượng không khí với cuộc sống (AQLI) cho thấy hơn 90% dân số ở Thái Lan đang sống trong điều kiện chất lượng không khí thấp hơn tiêu chuẩn an toàn do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đặt ra.
Theo các nhà nghiên cứu, so với rượu và thuốc lá, ô nhiễm không khí đang trở nên nguy hiểm hơn đối với sức khỏe con người trên Trái Đất.
Các nhà nghiên cứu cho rằng biến đổi khí hậu khiến các đợt nắng nóng gia tăng, đồng thời làm tăng nguy cơ xảy ra các đám cháy rừng dữ dội tạo ra chất ô nhiễm đe dọa đến sức khỏe của con người.
Các nhà nghiên cứu cho rằng biến đổi khí hậu khiến các đợt nắng nóng gia tăng, đồng thời làm tăng nguy cơ xảy ra các đám cháy rừng dữ dội tạo ra chất ô nhiễm đe dọa đến sức khỏe của con người.
Một nghiên cứu vừa công bố ngày 29/8 cho biết, ô nhiễm không khí là mối nguy hại lớn nhất đối với sức khỏe con người trên Trái đất - cao hơn cả hút thuốc hay uống rượu, và mối đe dọa này đang ngày càng nghiêm trọng ở Nam Á – 'tâm chấn' ô nhiễm toàn cầu.
Ô nhiễm không khí gia tăng có thể làm giảm hơn 5 năm tuổi thọ của mỗi người ở Nam Á - một trong những nơi ô nhiễm nhất thế giới.
Một cuộc khảo sát ở Pháp cho thấy hơn một nửa số chủ sở hữu ô tô điện đang ước rằng họ đã có một lựa chọn khác.
Theo báo cáo Chỉ số chất lượng cuộc sống không khí hàng năm do Viện Chính sách Năng lượng, Đại học Chicago (Mỹ) công bố hôm 29/8, mức độ ô nhiễm của Trung Quốc năm 2021 đã giảm 42% so với năm 2013.
Mười năm trước, thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc thường bị bao phủ bởi sương mù dày đặc màu vàng và xám, dày đến mức che khuất tầm nhìn gần như mọi thứ.