Để thúc đẩy chuyển đổi xanh, các chuyên gia đề xuất chính phủ cần nhiều cơ chế, chính sách 'mở đường' cho thị trường xe điện tại Việt Nam.
Kể từ khi các hãng taxi công nghệ như Uber, Grab vào Việt Nam, thị trường kinh doanh vận tải đã có nhiều thay đổi, cạnh tranh khốc liệt hơn.
Tài xế công nghệ đã trở thành một nghề, chế độ an sinh đối với nhóm lao động này sẽ được nghiên cứu để quy định cụ thể.
Ông Lưu Quang Thìn, Phó vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Đầu tư (Bộ GTVT) cho biết, việc giải ngân số vốn lên tới 114 nghìn tỷ đồng gồm 95 nghìn tỷ đầu tư công và 19,9 nghìn tỷ vốn sự nghiệp kinh tế là một thách thức lớn.
Hơn nửa tháng sau khi Hà Nội phát động chiến dịch giành lại vỉa hè cho người đi bộ, đâu vẫn hoàn đó, hàng quán vẫn ngang nhiên bày bán.
Việc thất bại trong chiến dịch giành lại vỉa hè trước đây có một phần là do 'ai làm tốt không được khen, ai làm không tốt không bị xử lý'.
Từ năm 1998 đến nay, số lượng phương tiện xe buýt trong hoạt động vận tải hành khách công cộng của Thủ đô đã tăng từ 300 xe lên gần 2.000 xe, với 130 tuyến buýt, mạng lưới hoạt động phủ khắp 30 quận, huyện, thị xã. Tuy nhiên, bất cập lớn nhất của loại hình vận tải khối lượng lớn này vẫn chưa đáp ứng được phần lớn nhu cầu xã hội, đối tượng phục vụ chủ yếu là học sinh, sinh viên và người cao tuổi.
Hạ tầng hàng không Việt Nam sẽ có những thay đổi lớn mang tính đột phá, đảm bảo an ninh hàng không và an ninh quốc phòng.
Việc xây dựng Đề án dừng hoạt động xe máy vào nội đô cũng phải tính cả địa giới hành chính 5 huyện hiện nay sắp chuẩn bị lên quận ở Hà Nội...
Đó là câu thành ngữ hoàn toàn có thể áp vào trường hợp dự án đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội). Một dự án giao thông điển hình về sự chậm tiến độ, đội vốn, tốn nhiều công sức, giấy mực của báo giới và truyền thông. Nhất là chỉ vài ngày trước đây, khi Kiểm toán Nhà nước công bố cụ thể hơn về những sai phạm của dự án này.
Sau nhiều lần lỡ hẹn, đội vốn lên đến 10 nghìn tỷ đồng nhưng đến nay dù đã hoàn thành 99% nhưng tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đông vẫn chưa thể khai thác thương mại.
Kết quả kiểm toán hoạt động xây dựng và việc quản lý, sử dụng vốn đầu tư dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông của Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã chỉ ra hàng loạt sai phạm trong việc sử dụng vốn dẫn tới dự án chậm tiến độ, đội vốn đang được dư luận quan tâm.
Kết quả kiểm toán hoạt động xây dựng và việc quản lý, sử dụng vốn đầu tư dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông được Kiểm toán Nhà nước (KTNN) gửi tới Bộ Giao thông vận tải (GTVT) cho thấy hàng loạt sai phạm trong quá trình lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh tăng vốn và ký kết hợp đồng dự án.
Từ năm 2017 đến nay, rất nhiều lần Thủ tướng Chính phủ đã lên tiếng nhắc nhở việc triển khai thu phí không dừng đối với các dự án BOT giao thông trên toàn quốc, thế nhưng....
Phó Viện trưởng Viện Chiến lược GTVT chia sẻ ý tưởng, nội dung dự thảo đề án 'cấm xe máy ngoại tỉnh'.