Không để trang phục truyền thống 'nhạt màu'

Trang phục là một trong những yếu tố tạo nên nét văn hóa riêng của mỗi dân tộc. Tuy nhiên, quá trình hội nhập và phát triển kéo theo nguy cơ bị mai một, thậm chí biến mất nét đặc sắc của trang phục truyền thống.

PGS Vương Xuân Tình: Tôi đến với Dân tộc học hoàn toàn bất ngờ và là cái duyên

Nếu không có nghiên cứu cơ bản về tộc người sẽ ảnh hưởng đến việc nhận diện và cung cấp cơ sở khoa học cho giải quyết các vấn đề dân tộc ở Việt Nam ngày nay.

Đặt tên làng, tên xã sau khi sáp nhập không thể đơn giản, vội vàng

PGS.TS Bùi Xuân Đính nhấn mạnh, nếu xóa bỏ những tên làng, tên xã gắn liền với lịch sử, văn hóa, nghề nghiệp của một vùng quê sẽ tạo ra cú sốc cho một bộ phận cư dân. Do vậy, đặt tên làng, tên xã sau khi sáp nhập phải bài bản, thận trọng.

HỘI ĐỒNG DÂN TỘC SẼ TỔ CHỨC HỘI THẢO 'XÁC ĐỊNH NỘI HÀM VÀ VIỆC ÁP DỤNG TRONG HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT MỘT SỐ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ PHÂN ĐỊNH VÙNG DTTS&MN'

Thực hiện chương trình công tác năm 2024, ngày mai (11/4), tại tỉnh Tuyên Quang, Hội đồng Dân tộc sẽ tổ chức Hội thảo 'Xác định nội hàm và việc áp dụng trong hệ thống chính sách, pháp luật một số thuật ngữ (khái niệm) liên quan vấn đề dân tộc và phân định vùng dân tộc thiểu số và miền núi'.

Sáp nhập xã, phường: Không nên máy móc đặt tên bằng cách ghép từ với nhau

Dự kiến có 1.243 xã, phường của cả nước trong diện phải sắp xếp lại và việc tìm ra một tên mới sau khi sáp nhập không phải là điều đơn giản. Các chuyên gia cho rằng, không nên máy móc đặt tên bằng cách ghép từ lại với nhau, bởi rất có thể chúng sẽ trở thành cái tên vô nghĩa.

Nhìn từ Festival Phở 2024: Giữ được bí quyết riêng là yếu tố quan trọng để sống khỏe với nghề

Theo thống kê của Hiệp hội làng nghề Việt Nam, tính đến hết năm 2023, cả nước có hơn 5.000 làng nghề và làng có nghề, trong đó có hơn 1.700 làng nghề truyền thống đã được công nhận.

Giữ sắc thái riêng trên quy chuẩn chung

Trong thời gian dài, hương ước, quy ước đóng vai trò như 'cương lĩnh về nếp sống' của làng xã, đề cập đến những vấn đề thiết thân với cộng đồng. Phát huy giá trị của hương ước trong đời sống hiện nay, nhiều ý kiến cho rằng, cần có quy chuẩn nhưng vẫn phải bảo đảm tính riêng biệt, gìn giữ phong tục tập quán tốt đẹp, giá trị văn hóa truyền thống của từng làng.

Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội truyền thống:Tăng cường công tác quản lý

Lễ hội là một trong những loại hình di sản văn hóa phi vật thể độc đáo, đặc sắc của Hà Nội. Đây được coi là một trong những nguồn lực để phát triển văn hóa, du lịch và kinh tế, đồng thời định vị vị thế của mình trong quá trình hội nhập.

Khai mở hướng nghiên cứu mới về địa lý hành chính ở Việt Nam

Hai nghiên cứu có giá trị quan trọng của học giả Nguyễn Văn Huyên về địa lý hành chính, phong tục, tập quán của người Việt lần đầu được giới thiệu trong tác phẩm 'Địa lý hành chính và tập quán của người Việt'.

2 công trình lần đầu được công bố của học giả Nguyễn Văn Huyên

Trong cuốn sách 'Địa lý hành chính và tập quán của người Việt' vừa được xuất bản của Nguyễn Văn Huyên có 2 công trình lần đầu được công bố gồm: 'Nghiên cứu tập quán người Việt' và 'Nghiên cứu về một tổng của người Việt: tổng Dương Liễu'.

Ra mắt tác phẩm khai mở hướng nghiên cứu mới về địa lý hành chính ở Việt Nam

Thông tin từ Công ty Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam cho biết, ngày 5/2, tại Phố sách Hà Nội, đơn vị và Quỹ đổi mới sáng tạo VinIF phối hợp tổ chức ra mắt cuốn sách 'Địa lý hành chính và tập quán của người Việt' của một trong những học giả lớn hàng đầu của Việt Nam trong thế kỷ XX - Nguyễn Văn Huyên (1905 - 1975).

Khơi dậy khát vọng nghiên cứu khoa học xã hội

Năm 2023 là một cột mốc đánh dấu 70 năm kể từ ngày thành lập 'Ban Nghiên cứu Lịch sử, Địa lý, Văn học' - tổ chức tiền thân của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (Viện Hàn lâm).

Một số vấn đề mới về dân tộc ở nước ta hiện nay

Ngày 29-11, tại Hà Nội, Viện Dân tộc học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức hội thảo 'Một số vấn đề mới về dân tộc ở nước ta hiện nay'.

Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong bối cảnh đổi mới

Ngày 29/11, tại Hà Nội, Viện Dân tộc học (Viện Hàm lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup tổ chức Hội thảo Dân tộc học Quốc gia thường niên năm 2023 với chủ đề: 'Một số vấn đề mới về dân tộc học ở nước ta hiện nay'.

Phát huy vị thế của cơ quan nghiên cứu hàng đầu về khoa học lịch sử của đất nước

Trong thời gian tới, Viện Sử học cần đặc biệt tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đội ngũ nghiên cứu chất lượng cao, đội ngũ chuyên gia đầu ngành..., phát huy vị thế của một cơ quan nghiên cứu uy tín hàng đầu về khoa học lịch sử của đất nước.

Kỷ niệm 70 năm thành lập Viện Sử học

Sáng 28/11, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Viện Sử học tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập (2/12/1953-2/12/2023).

Phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao trình độ dân trí

Để giữ gìn, phát huy giá trị tín ngưỡng, góp phần tạo nên môi trường nhân văn cho sự phát triển đời sống văn hóa, xã hội của đồng bào các dân tộc thiểu số, rất cần những giải pháp mang tính căn cơ, trong đó mấu chốt là phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao trình độ dân trí.

Bệ đỡ tâm linh, bảo tồn bản sắc

Tín ngưỡng là thành tố cốt lõi cấu thành văn hóa tinh thần và phản ánh đời sống tâm linh của cộng đồng, có vị trí quan trọng trong đời sống đa số tộc người thiểu số ở Việt Nam. Việc duy trì tín ngưỡng truyền thống không chỉ có giá trị về mặt tâm linh mà còn góp phần bảo tồn bản sắc tộc người.

Sách giả giống đến 70% 'giết chết' sách thật

Sách giả tràn lan nhưng không có biện pháp ngăn chặn hữu hiệu khiến các nhà xuất bản điêu đứng.

Đình làng trong hương ước làng xã Việt Nam

Tại buổi trò chuyện có chủ đề 'Hương ước làng xã Bắc Bộ Việt Nam: Một số vấn đề liên quan tới đình làng', PGS.TS Bùi Xuân Đính sẽ chia sẻ những vấn đề về hương ước làng xã vùng Bắc Bộ nước ta, cụ thể là hương ước liên quan tới hoạt động của người dân ở ngôi đình làng.

Bắc Giang: Hội thảo khoa học bảo tồn ngôn ngữ các dân tộc thiểu số

Ngày 4/8, Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang tổ chức hội thảo khoa học bảo tồn ngôn ngữ các dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh.

Hiểu và dùng đúng tên gọi của người Mông

Hiện nay, trên các phương tiện thông tin đại chúng của Việt Nam, có ba cách viết tên gọi của người Mông là H'mông, H'Mông) và Mông với hai cách đọc là Hơ Mông và Mông. Có bài viết, bài nói dùng cả hai, thậm chí dùng cả Hmong của tiếng Anh. Các cách viết đọc trên có từ đâu, việc dùng chúng lợi hại ra sao, có nên thống nhất một cách không và nên chọn cách nào?

Làm gì để số hóa ngôn ngữ các dân tộc thiểu số?

Sẽ là thiếu sót rất lớn nếu không quan tâm, đầu tư số hóa cho ngôn ngữ của đồng bào các dân tộc thiểu số trong thời đại 4.0.

Di sản Việt Nam lSố 56l: Sắc phong – Giá trị di sản quý giá của làng

Trong một tháng trở lại đây thì câu chuyện về 'Sắc phong của Làng' có lẽ là chủ đề nóng được cộng đồng đặc biệt quan tâm. Nguyên nhân mất sắc phong hay câu chuyện ai là người chịu trách nhiệm cho sự mất mát đó, có lẽ không dễ để truy lại, khi mà giá trị của sắc phong đã không được nhìn nhận đúng trong cả một thời gian dài.

PGS.TS Bùi Xuân Đính: Mất sắc phong là mất gốc văn hóa làng

Thực trạng mất cắp, rao bán, tổ chức đấu giá sắc phong của Việt Nam ở nước ngoài đã diễn ra nhiều năm nay. Gần đây nhất, thông tin nhiều sắc phong cổ của đền Quốc Tế (xã Dị Nậu, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ) bị đánh cắp năm 2021, sau đó được rao bán công khai trên mạng ở Trung Quốc đã tiếp tục đặt ra vấn đề cần gìn giữ, bảo vệ sắc phong quý tại làng quê Việt Nam. Xung quanh câu chuyện này, PV báo Đại Đoàn Kết đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Bùi Xuân Đính - Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

Để những ngôi nhà truyền thống thành điểm đến

Kiến trúc nhà ở truyền thống tại một số vùng dân tộc thiểu tộc dần bị mai một và được thay thế bằng kiến trúc nhà ở hiện đại. Trước hiện trạng đó, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của kiến trúc cổ truyền để những ngôi nhà thân thuộc của đồng bào trở thành điểm đến thu hút khách du lịch.

Góc nhìn đa chiều về nhà ở các dân tộc qua công trình của nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Tụng

Tọa đàm khoa học với chủ đề 'Văn hóa tộc người từ góc nhìn về nhà ở' không chỉ giới thiệu công trình nghiên cứu công phu 'Nhà ở cổ truyền các dân tộc Việt Nam' của PGS, TS Nguyễn Khắc Tụng, mà còn là dịp để các đồng nghiệp, học trò của ông chia sẻ những câu chuyện trong cuộc sống và sự nghiệp của nhà nghiên cứu.

Quán triệt và thực hành sâu sắc quan điểm hương ước là của dân, do dân và vì dân

Ngày 17/3, tại Ninh Bình, Vụ Pháp chế, Bộ VHTTDL tổ chức buổi Tọa đàm lấy ý kiến góp ý dự thảo Báo cáo tổng kết tính hình thực hiện Quyết định số 22/2018/QĐ-TTg ngày 8/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng, thực hiện hương ước, quy ước.

Tin lời bói toán - tiền mất, tội mang

Tin lời những kẻ hành nghề mê tín, dị đoan, nhiều người phải hao tiền tốn của cho những trò 'giải hạn', 'trừ vong', 'cắt duyên âm' và thậm chí là tìm đến cái chết, giết người. Những tưởng, khoa học-công nghệ, trình độ dân trí ngày một phát triển thì người dân sẽ tỉnh táo, cảnh giác hơn trước những lời 'bói ra ma' ấy, nhưng nhiều người vẫn u mê, tạo đất sống cho mê tín, dị đoan...

Lại bàn về người Hà Nội 'chất' Hà Nội

Làm thế nào vừa phát triển, vừa bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của Thăng Long - Hà Nội; của phẩm cách văn hóa người Tràng An trong dòng chảy toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế là nội dung cuộc phỏng vấn của phóng viên báo Lao động Thủ đô với Nhà nghiên cứu - PGS.TS Bùi Xuân Đính (Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam).

Cơ cấu tổ chức mới của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Cơ cấu tổ chức mới của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam có 38 đơn vị, giảm 4 đơn vị so với quy định cũ.

Kỷ luật 2 Phó chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Ông Đặng Xuân Thanh và ông Nguyễn Đức Minh cùng giữ chức Phó chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam vừa bị Thủ tướng quyết định thi hành kỷ luật do vi phạm trong công tác.

2 Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam bị kỷ luật

Hai Phó Chủ tịch Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam bị kỷ luật vì có vi phạm trong công tác quản lý nghiên cứu khoa học, đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ...

Nguyên Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam bị cảnh cáo

Ông Nguyễn Quang Thuấn, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, nguyên Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, bị kỷ luật cảnh cáo.

Đề nghị Bộ Chính trị kỷ luật Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam bị đề nghị kỷ luật do có nhiều vi phạm, bao gồm việc quản lý nghiên cứu khoa học, đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ…

Đề nghị Bộ Chính trị kỷ luật Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội

Ông Bùi Nhật Quang, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, bị đề nghị kỷ luật vì để xảy ra những sai phạm kéo dài của đơn vị này.

Tham vấn hoàn thiện Đề án 'Xác định thành phần, tên gọi một số dân tộc và xây dựng danh mục các dân tộc Việt Nam'

Ngày 26/4, Ủy ban Dân tộc cùng UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức Hội thảo tham vấn hoàn thiện Đề án 'Xác định thành phần, tên gọi một số dân tộc và xây dựng danh mục các dân tộc Việt Nam'.

Xác định thành phần, tên gọi một số dân tộc và xây dựng danh mục các dân tộc Việt Nam

Ngày 18/4, tại thành phố Lào Cai, Ủy ban Dân tộc phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai tổ chức Hội thảo tham vấn Đề án 'Xác định thành phần, tên gọi một số dân tộc và xây dựng danh mục các dân tộc Việt Nam'.