Nhiều người có thói quen rửa sạch trứng, cho vào hộp kín rồi mới để vào tủ lạnh bảo quản, tránh vi khuẩn lan sang thực phẩm khác.
Việc Bộ Tài chính đề xuất bổ sung nước giải khát có đường với hàm lượng từ 5g/100ml vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với mức thuế suất 10% đang thu hút sự quan tâm của dư luận. Mặc dù mục tiêu chính được nhấn mạnh là điều chỉnh hành vi tiêu dùng, cải thiện sức khỏe cộng đồng và tăng nguồn thu ngân sách, song vẫn có nhiều ý kiến chung quanh đề xuất này liên quan tác động kinh tế, xã hội và sức khỏe.
Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, các ĐBQH, chuyên gia cho rằng, cần cân nhắc lợi ích và chi phí khi bổ sung nước giải khát theo Tiêu chuẩn Việt Nam, có hàm lượng đường trên 5g/100ml vào đối tượng chịu thuế cũng như đề xuất nghiên cứu thêm các biện pháp kiểm soát tình trạng thừa cân, béo phì cho phù hợp…
Đề xuất bổ sung nước giải khát có đường với hàm lượng từ 5 g/100 ml vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) của Luật thuế TTĐB sửa đổi vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều.
Đề xuất bổ sung nước giải khát có đường với hàm lượng từ 5g/100ml vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) của Luật thuế TTĐB sửa đổi vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều.
Mỗi ngày học sinh tới trường, chúng ta lại lo ngay ngáy về sự an toàn của bữa ăn ở trường học. Khi có vài vụ ngộ độc ở trường học, vấn đề lại được xới lên rồi nhanh chóng xẹp xuống.
Tâm lý chủ quan trước những dấu hiệu bất thường của cơ thể khiến không ít người phải sống chung với cơn đau nhức xương khớp. Kéo theo đó, sinh hoạt hàng ngày bị giới hạn, chất lượng sống bị ảnh hưởng.
Liên quan đến dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi, nhiều chuyên gia cho rằng nên bổ sung đồ uống có đường vào đối tượng chịu thuế TTĐB để góp phần giảm tình trạng thừa cân béo phì, tăng thu ngân sách nhà nước…
Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đề xuất đánh thuế với đồ uống có đường. Các chuyên gia kinh tế cho rằng, việc đánh thuế TTĐB đối với mặt hàng này là không hợp lý.
Chưa có cơ sở cho rằng việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với nước giải khát có đường (NGKCĐ) sẽ đặt được mục tiêu hạn chế tiêu dùng, tuy nhiên, chính sách này được cho là 'lợi bất cập hại', cần có sự đánh giá tác động một cách đầy đủ.
Dự thảo của Bộ Tài chính đề nghị bổ sung đồ uống có đường vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt tiếp tục gây tranh luận về mục đích cũng như các căn cứ của đề xuất...
Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) bổ sung mặt hàng nước giải khát theo Tiêu chuẩn Việt Nam có hàm lượng đường trên 5g/100ml vào diện đánh thuế tiêu thụ đặc biệt; một trong những mục đích được cơ quan soạn thảo đưa ra là nhằm bảo vệ sức khỏe Nhân dân. Tuy vậy, các chuyên gia, đại diện doanh nghiệp cho rằng, cơ sở để đánh thuế vẫn chưa đầy đủ, rõ ràng.
Tại Hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)' nhiều ý kiến tranh luận về việc bổ sung đồ uống có đường vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt để góp phần giảm tình trạng thừa cân béo phì, tăng thu ngân sách nhà nước…
Việc tăng thuế cần được đánh giá kỹ lưỡng và có lộ trình phù hợp để đảm bảo doanh nghiệp (DN) hòa nhập.
Nhiều ý kiến, dẫn chứng cho rằng chưa xác định được tác hại của đồ uống giải khát có đường đối với sức khỏe của người tiêu dùng, nếu chỉ giảm tiêu thụ thì chưa thực sự giải quyết được bệnh thừa cân béo phì và các bệnh không lây nhiễm.
Mới đây, Bộ Tài chính tiếp tục đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát.
Đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của nhiều đối tượng, ngành hàng. Bởi, một khi chính sách được thông qua sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh cũng như sinh kế của hàng triệu lao động.
Việc dự trữ sẵn trứng trong tủ lạnh là thói quen của rất nhiều bà nội trợ, vậy có nên bảo quản trứng trong tủ lạnh?
Sức khỏe của con người phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng sức khỏe của họ lúc còn nhỏ. Bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho trẻ lứa tuổi mầm non là điều kiện quan trọng đảm bảo cho mỗi người sau này có sức khỏe tốt, có khả năng học tập và lao động đạt hiệu quả cao.
Nem rán là món ăn ngon, thường xuất hiện nhiều trong mâm cỗ ngày lễ, tết, vậy ăn nhiều nem rán có tốt không?
Nhiều người có thói quen nấu cơm ở nhà mang đi làm để ăn trưa, vậy cơm nhà mang đi ăn trưa có tốt không?
Nhiều người có thói quen nấu cơm ở nhà mang đi làm để ăn trưa, vậy cơm nhà mang đi ăn trưa có tốt không?
Tỷ lệ trẻ thừa cân béo phì tại Việt Nam đang có xu hướng tăng ở cả khu vực nông thôn và thành phố. Đây là một trong những thách thức về dinh dưỡng học đường, đòi hỏi giải pháp đồng bộ về dinh dưỡng cho trẻ tại nhà trường và cả gia đình.
Một cốc sữa đậu kết hợp với 1-2 quả trứng có thể tạo nên bữa ăn nhanh nhưng sự kết hợp này có tốt cho sức khỏe hay không là thắc mắc của nhiều người.
Thừa cân, béo phì ở trẻ em không chỉ do chế độ ăn uống nhiều chất béo, mà còn do thiếu sự vận động trao đổi chất.
Theo nhiều nghiên cứu, nước giải khát có đường không phải nguyên nhân chính dẫn đến thừa cân béo phì và các bệnh lây nhiễm khác. Bởi vậy, trước khi quyết định áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có nhiều vấn đề, cần nhiều nghiên cứu, đánh giá.
Theo nhận định của giới chuyên gia, chưa có đủ bằng chứng cũng như cơ sở khoa học thuyết phục để khẳng định, việc áp dụng Thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sẽ giúp cải thiện và nâng cao sức khỏe người dân. Trong khi đó, chính sách này có thể gây ra những tác động tiêu cực đến nhiều ngành kinh tế và đời sống...
Một trong những nội dung được nhiều đại biểu quan tâm nhất tại Hội thảo 'Góp ý đề nghị xây dựng Dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) (sửa đổi)' do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức ngày 5/7 là việc bổ sung nước giải khát có đường vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Chính sách thuế này nếu được áp dụng sẽ kéo theo hàng loạt tác động lan tỏa đối với tất cả các DN trong chuỗi giá trị theo chiều dọc, như các DN bao bì, vận chuyển, bán lẻ, mía đường,… và cả nền kinh tế nói chung.
Các doanh nghiệp nước giải khát cho rằng việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có thể gây tác dụng ngược đối với mục đích hạn chế tiêu dùng, đặc biệt có thể ảnh hưởng lớn đến sự phục hồi của doanh nghiệp và mục tiêu tăng trưởng của Chính phủ.
Ngày 5/7, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội thảo khoa học 'Góp ý đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)'.
Óc động vật là thực phẩm giàu protein dạng mềm nhưng lại chứa cholesterol, vậy ăn óc động vật có tốt không?
Việc lựa chọn thực phẩm lành mạnh chính là một bước đi đúng hướng để tăng cường sức khỏe và hạn chế các nguy cơ sau đột quỵ.
Việc lựa chọn thực phẩm lành mạnh chính là một bước đi đúng hướng để tăng cường sức khỏe và hạn chế các nguy cơ sau đột quỵ.
Trong hơn 20 năm tại Việt Nam, Fonterra không ngừng kêu gọi cộng đồng nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe cơ xương khớp, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống.
Từ tiên phong trong việc nâng cao nhận thức về loãng xương, Anlene đồng hành cùng ngôi sao quốc tế Dương Tử Quỳnh và Tiến sĩ – bác sĩ Tăng Hà Nam Anh trong sứ mệnh bảo vệ sức khỏe cơ xương khớp cho người lớn tuổi tại Việt Nam.
Gần đây Việt Nam được xếp vào nhóm những quốc gia có tỷ lệ mắc bệnh cơ xương khớp cao nhất thế giới, nhưng người dân vẫn đang còn rất 'thờ ơ'.
Chế độ dinh dưỡng không hợp lý khiến người trên 50 tuổi dễ bị bệnh mỡ máu. Đây là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến đột quỵ.
Chưa bao giờ mọi người nâng cao cảnh giác như mùa dịch Covid-19 và vấn đề nâng cao sức khỏe để phòng dịch càng được quan tâm.
Những người bị máu nhiễm mỡ có nguy cơ bị đột quỵ, thậm chí là tử vong. Để ngăn chặn căn bệnh này, mọi người cần chú ý tới chế độ ăn uống, tránh ăn những thực phẩm sau.
Muốn tiêu mỡ giảm cân thì ngay cả đến đồ uống bạn cũng cần lựa chọn cẩn thận để lượng calo nạp vào không bị dư thừa.
Thống kê của Viện Dinh dưỡng Việt Nam, tỷ lệ loãng xương trong dân số trên 50 tuổi vào khoảng 20-25% ở nam giới và 30-40% ở nữ giới. Loãng xương nếu không chữa trị đúng cách sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.