Mở cửa thị trường vốn, thịnh vượng sẽ đến

'Lịch sử kinh tế thế giới cho thấy, nơi đâu tạo được cơ chế khiến vốn có thể chuyển nhượng được dễ dàng thì ở đó sẽ trở thành trung tâm tài chính, thành bộ não tính toán kinh tế của cả khu vực, thậm chí là thế giới. Mở cửa thị trường vốn sẽ giúp Chính phủ Việt Nam tập trung vào cải cách nền kinh tế theo hướng tự do, duy trì kỳ vọng liên tục về sự phát triển dài hạn của nền kinh tế. Khi đó dòng vốn nước ngoài khổng lồ sẽ tự chảy đến và ở lại Việt Nam, và chúng ta sẽ trở nên giàu có, thịnh vượng', ông Đinh Tuấn Minh, Trung tâm Nghiên cứu giải pháp thị trường cho các vấn đề kinh tế và xã hội (MASSEI), trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.

Gợi suy chính sách từ thứ hạng tự do kinh tế của Việt Nam

Vài ngày trước khi Quốc hội bước vào Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội Khóa XV, Viện Fraser (Canada) công bố Báo cáo thường niên 2024: Tự do kinh tế thế giới (EFW). Như thường lệ, Báo cáo đánh giá và xếp hạng Chỉ số tự do kinh tế thế giới năm 2022 của 165 quốc gia, vùng lãnh thổ.

Dư địa cải cách cho Việt Nam nhìn từ chỉ số tự do kinh tế thế giới

Lần đầu tiên Việt Nam vào nhóm 100 quốc gia, vùng lãnh thổ đứng đầu báo cáo về chỉ số tự do kinh tế thế giới. Thứ hạng tăng đáng kể nhưng điểm số vẫn tăng chậm, điều này đặt ra những thách thức cho Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo.

Việt Nam cần coi đầu tư công là 'vốn mồi' để thu hút đầu tư tư nhân và đầu tư nước ngoài

Viện Fraser cho rằng: Điều quan trọng của Chính phủ Việt Nam phải kiên trì chính sách,coi vốn đầu tư công là 'vốn mồi' để thu hút đầu tư tư nhân và đầu tư nước ngoài vào phát triển cơ sở hạ tầng.

Việt Nam cải thiện về chỉ số Tự do kinh tế thế giới

Cuộc cải cách kinh tế Việt Nam từ năm 2011 đến nay được ghi nhận thông qua chỉ số Tự do kinh tế thế giới gợi suy cho chúng ta những bài học chính sách quan trọng.

Việt Nam lần đầu lọt Top 100 quốc gia và vùng lãnh thổ có chỉ số Tự do kinh tế cao nhất thế giới

Báo cáo thường niên 2024: Tự do kinh tế thế giới vừa được công bố cho thấy Việt Nam lần đầu tiên lọt Top 100 quốc gia và vùng lãnh thổ có chỉ số Tự do kinh tế cao nhất thế giới với thứ hạng 99…

Tin tức kinh tế ngày 17/10: Việt Nam xuất khẩu gần 1,3 triệu tấn phân bón trong 9 tháng

Tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống đạt 9%; Việt Nam xuất khẩu gần 1,3 triệu tấn phân bón trong 9 tháng; Doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ lo mất đơn hàng… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 17/10.

Tin tức kinh tế ngày 17/10: giá vàng thế giới chạm ngưỡng cao nhất mọi thời đại

Giá vàng thế giới chạm ngưỡng cao nhất mọi thời đại; tín dụng bất động sản tăng hơn 9%; sẽ triển khai gói 30.000 tỷ đồng cho nhà ở xã hội… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 17/10.

Việt Nam năm thứ ba tăng điểm chỉ số tự do kinh tế

Theo chỉ số tự do kinh tế thế giới do Viện Fraser (Canada) công bố, Việt Nam có năm thứ 3 liên tiếp cải thiện cả về điểm số và thứ hạng. Cụ thể, điểm số tăng từ 6,17 năm 2019 lên 6,23 điểm năm 2022, thứ hạng tăng từ 123/165 lên hạng 99/165.

Việt Nam đứng thứ 99 về tự do kinh tế

Mới đây, Viện Fraser (Canada) công bố Báo cáo tự do kinh tế thế giới thường niên năm 2024. Báo cáo năm 2024 được thống kê từ 165 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Việt Nam đứng thứ 99/165 về chỉ số tự do kinh tế

Viện Fraser (Canada) vừa công bố 'Báo cáo thường niên năm 2024: Tự do kinh tế thế giới', công bố chỉ số tự do kinh tế thế giới năm 2022 của 165 quốc gia và vùng lãnh thổ. Năm 2022 là năm mà báo cáo có đủ dữ liệu mới nhất cho các quốc gia.

Việt Nam liên tiếp cải thiện về chỉ số tự do kinh tế

Theo chỉ số tự do kinh tế thế giới do Viện Fraser (Canada) công bố, Việt Nam có năm thứ 3 liên tiếp cải thiện cả về điểm số và thứ hạng. Cụ thể, điểm số tăng từ 6,17 năm 2019 lên 6,23 điểm năm 2022, thứ hạng tăng từ 123/165 lên 99/165. Đây cũng là lần đầu tiên Việt Nam nằm trong nhóm 100 quốc gia và vùng lãnh thổ đứng đầu.

Việt Nam lọt nhóm 100 quốc gia và vùng lãnh thổ đứng đầu về tự do kinh tế

Năm thứ 3 liên tiếp, Việt Nam cải thiện cả về điểm số và thứ hạng trong chỉ số tự do kinh tế thế giới do Viện Fraser (Canada) công bố hàng năm.

Mức sống của người dân ở cường quốc G7 thấp kỷ lục

Tăng trưởng kinh tế là 0,5%, nhưng tăng trưởng dân số lại ở mức 0,6% trong quý 2/2024 và điều này thể hiện rằng người dân Canada vẫn đang phải chịu sự suy giảm lịch sử về mức sống.

Quy chế kinh tế phi thị trường: Trong 'nguy' có 'cơ'

Việc Hoa Kỳ tiếp tục chưa công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường là 'điều đáng tiếc' nhưng cũng là cơ hội để chúng ta tăng tốc cải cách theo hướng thị trường.

Hồng Công (Trung Quốc) mở chương trình đầu tư mới

Nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, Đặc khu hành chính Hồng Công (Trung Quốc) mở chương trình cấp quyền cư trú cho các nhà đầu tư rót 30 triệu HKD (3,8 triệu USD) vào đặc khu hành chính này.

Chuyên gia kinh tế Đinh Tuấn Minh: Việt Nam tăng hạng vững chắc chỉ số tự do kinh tế

Theo ông Đinh Tuấn Minh, Giám đốc nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu giải pháp thị trường cho các vấn đề kinh tế - xã hội (MASSEI): mức độ tự do kinh tế của Việt Nam đã được cải thiện nhiều và thứ hạng tăng dần đều trong mấy năm gần đây.

Kinh tế Việt Nam nhiều khởi sắc trong mắt bạn bè quốc tế

Theo đó, sự tăng trưởng trong 9 tháng qua đã cho thấy nền kinh tế Việt Nam đang có những dấu hiệu khởi sắc. Nhiều ngành nghề có tiềm năng phát triển, môi trường kinh doanh cải thiện, góp phần thúc đẩy kinh tế phục hồi.

Kinh tế Việt Nam: Nắm bắt cơ hội mới

Báo cáo Tự do kinh tế thế giới do Viện Fraser của Canada, vừa công bố, Việt Nam đã tăng thêm bốn bậc và xếp thứ 106/165 quốc gia và vùng lãnh thổ dựa trên bộ Chỉ số tự do kinh tế thế giới (Economic Freedom of the World Index) năm 2021 (năm có số liệu thống kê đầy đủ nhất).

Singapore hiện là nền kinh tế tự do nhất thế giới

Singapore đã soán ngôi Hồng Kông để trở thành nền kinh tế tự do nhất thế giới, theo báo cáo do Viện nghiên cứu Fraser của Canada công bố.

Tổng điểm về mức độ tự do kinh tế của Việt Nam năm 2023 đạt 6,26, tăng 4 bậc

Mới đây, Viện Fraser của Canada công bố Báo cáo tự do kinh tế thế giới năm 2023. Theo đó, chỉ số tự do kinh tế của Việt Nam đã có nhiều cải thiện quan trọng trong xếp hạng.

Việt Nam xếp thứ 106 về chỉ số tự do kinh tế

Viện Fraser của Canada mới công bố, Việt Nam vừa tăng 4 bậc về tự do kinh tế so với năm 2022, vươn lên đứng thứ 106/165 quốc gia, vùng lãnh thổ .

Việt Nam tăng 4 bậc về tự do kinh tế

Theo Báo cáo Tự do kinh tế thế giới do Viện Fraser của Canada mới công bố, Việt Nam xếp thứ 106 trên 165 quốc gia, vùng lãnh thổ về chỉ số Tự do kinh tế thế giới, tăng 4 bậc so với năm 2022. Theo Viện Fraser, đây là mức tăng tương đối cao so với các nước trong khu vực Đông Nam Á.

Việt Nam tăng 4 bậc về tự do kinh tế

Theo Báo cáo Tự do kinh tế thế giới do Viện Fraser của Canada mới công bố, Việt Nam xếp thứ 106 trên 165 quốc gia, vùng lãnh thổ về chỉ số Tự do kinh tế thế giới, tăng 4 bậc so với năm 2022.

'Soán ngôi' Hồng Kông, Singapore hiện là nền kinh tế tự do nhất thế giới

Theo báo cáo do Viện nghiên cứu Fraser của Canada công bố, Singapore đã vượt qua Hồng Kông để trở thành nền kinh tế tự do nhất thế giới…

Singapore soán ngôi Hong Kong trở thành nền kinh tế tự do nhất thế giới

Theo báo cáo do Viện nghiên cứu Fraster của Canada công bố, Singapore đã tăng một bậc, soán ngôi Hong Kong (Trung Quốc) để trở thành nền kinh tế tự do nhất thế giới.

Soán ngôi của Hồng Kông, Singapore trở thành nền kinh tế tự do nhất thế giới

Singapore soán ngôi Hồng Kông để trở thành nền kinh tế tự do nhất thế giới, theo báo cáo công bố mới đây của Viện Fraser, tổ chức tư vấn chính sách công ở Canada.

Việt Nam tăng 4 bậc về tự do kinh tế

Theo Báo cáo Tự do kinh tế thế giới do Viện Fraser của Canada mới công bố, Việt Nam xếp thứ 106 trên 165 quốc gia, vùng lãnh thổ về chỉ số Tự do kinh tế thế giới, tăng 4 bậc so với năm 2022.

Tin tức kinh tế ngày 21/9: NHNN 'hút' gần 10.000 tỷ đồng ra khỏi thị trường

Nửa đầu tháng 9, cả nước xuất siêu 0,43 tỷ USD; NHNN 'hút' gần 10.000 tỷ đồng ra khỏi thị trường; Việt Nam tăng 4 bậc về chỉ số tự do kinh tế… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 21/9.

Việt Nam tăng 4 bậc về chỉ số tự do kinh tế

Theo Báo cáo Tự do Kinh tế Thế giới do Viện Fraser của Canada công bố ngày 19/9/2023, Việt Nam đã tăng được 4 bậc và xếp thứ 106 trong bộ chỉ số tự do kinh tế thế giới (Economic Freedom of the World Index).

Việt Nam tăng 4 bậc trong báo cáo Tự do Kinh tế Thế giới 2023

Việt Nam xếp thứ 106 trong số 165 quốc gia và vùng lãnh thổ được xếp hạng trong bộ chỉ số Tự do Kinh tế Thế giới (Economic Freedom of the World Index) do Viện Fraser của Canada phát hành hôm nay – 19/9/2023.

Vượt bẫy thu nhập trung bình: Cơ hội từ sức ép trở lại đầu tàu của TP.HCM

Với sự kiên trì cải cách thể chế kinh tế thị trường, Việt Nam đã có một thể trạng kinh tế khỏe mạnh hơn bao giờ hết, nhưng mô hình tăng trưởng cũ đã tận khai.

Quyền tài sản yếu đang bó cứng doanh nghiệp

Việt Nam cần làm gì khi bị xếp hạng thấp trong các tiêu chuẩn về quyền tài sản của các tổ chức quốc tế?

Làm thế nào để Việt Nam không bị kẹt trong bẫy thu nhập trung bình?

Chỉ có khoảng 13 quốc gia thành công trong chuyển từ thu nhập trung bình lên thu nhập cao, và nhiều quốc gia bị kẹt trong bẫy thu nhập trung bình. Vậy, Việt Nam sẽ làm gì để đạt mục tiêu trở thành nước thu nhập trung bình cao trước năm 2030?

Vượt bẫy thu nhập trung bình, cải cách thể chế kinh tế là chìa khóa

Với mức thu nhập bình quân đầu người hiện nay, Việt Nam có khả năng gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình cao trước năm 2030 nếu không vướng bẫy thu nhập trung bình thấp.

Chìa khóa nào đưa Việt Nam thoát 'bẫy' thu nhập trung bình?

Với thu nhập bình quân đầu người khoảng 3.590 USD năm 2021, Việt Nam mấp mé tiến sát ngưỡng khởi đầu của nhóm các nước thu nhập trung bình cao. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, những khó khăn nội tại và thách thức bên ngoài khiến Việt Nam đối mặt nguy cơ 'sập bẫy' thu nhập trung bình...

Kinh tế thị trường sẽ đưa Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình cao trước năm 2030

'Chỉ 13/101 quốc gia có mức thu nhập trung bình thập niên 1960 trở thành nước có thu nhập cao vào năm 2008. Thực tiễn này cho thấy, Việt Nam cần tiếp tục con đường phát triển nền kinh tế thị trường hiện đại' - GS. TS. Phạm Hồng Chương - Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế Quốc dân nhận định.

Cơ chế thị trường là 'chìa khóa' giúp thoát bẫy thu nhập trung bình

Chỉ có 13/101 quốc gia có mức thu nhập trung bình ở thập niên 1960, đạt thu nhập cao vào năm 2008. Thực tiễn này đòi hỏi Việt Nam phải tiếp tục 'con đường' phát triển kinh tế thị trường và hội nhập.

Thúc đẩy quyền tự do kinh doanh để Việt Nam có thể 'hóa rồng'

Xu hướng cải thiện môi trường kinh doanh đang bị chững lại, thậm chí mức độ can thiệp của Nhà nước vào thị trường có dấu hiệu tăng lên. Điều này cho thấy, quyền tự do kinh doanh tại Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa để cải cách.

Nợ của chính phủ Canada tăng gần gấp đôi trong 15 năm qua

Tổng nợ của chính phủ liên bang và chính quyền các tỉnh ở Canada đã tăng gần gấp đôi kể từ năm 2007, lên mức 2.100 tỷ CAD (1.564 tỷ USD) và hiện tương đương 74,6% nền kinh tế Canada.

Triển vọng tăng trưởng năm 2023 đối mặt nhiều thách thức

Trong bối cảnh kinh tế thế giới năm 2022 trải qua rất nhiều khó khăn, Việt Nam đã có một năm phục hồi bùng nổ với mức tăng trưởng ước đạt 8,02%, cao nhất trong giai đoạn 2011 – 2022. Mặc dù vậy, con đường phục hồi của năm tới được dự báo sẽ nhiều gập ghềnh, bất trắc khi 'bóng ma' suy thoái đang đe dọa kinh tế toàn cầu.

Vô địch World Cup, Argentina có 'cơ hội vàng' hồi sinh nền kinh tế

Argentina vô địch World Cup sau 36 năm chờ đợi. Ở một đất nước mà bóng đá được coi như một tôn giáo quốc gia và sở hữu nhiều siêu cầu thủ thì điều này là quá muộn, và cũng quá muộn để Argentina hồi sinh lại nền kinh tế, thoát khỏi mức lạm phát gần 100% dai dẳng lâu nay.

Cải thiện môi trường kinh doanh là động lực thúc đẩy tăng trưởng

Ngày 6/12, Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) cùng với sự hỗ trợ của Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) đã tổ chức Hội thảo 'Thúc đẩy tự do kinh doanh và nâng cao hiệu quả thị trường'.