Động Lùng Khúy vốn được biết đến với danh xưng 'Cao nguyên đệ nhất động' bởi vẻ đẹp tựa chốn thần tiên mê hoặc hoặc lòng người.
Các thiên tai như sạt lở đất, lũ quét ngày càng xảy ra trên quy mô ngày càng lớn với tần suất ngày càng dày ở khu vực miền núi, trung du Việt Nam do có nhiều yếu tố và tác động của tự nhiên, nhân sinh.
Theo chuyên gia, ngoài nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan chủ yếu do các hoạt động kích hoạt của con người ngày càng gia tăng như sử dụng đất trồng cây thay đổi thảm phủ thực vật, xây dựng các công trình, phá rừng, cắt xẻ sườn đồi, núi làm đường, mở rộng đường, khai thác khoáng sản…
Theo đại diện Phó Tổng cục trưởng Cục Khí tượng thủy văn quốc gia, từ thiệt hại do bão Yagi gây ra, cần ứng dụng AI trong cảnh báo sớm để giảm nhẹ thiệt hại.
Lũ quét và sạt lở đất là 2 loại thiên tai chính gây ra thiệt hại nhiều nhất về người và tài sản, trong khi bản đồ rủi ro lũ quét và sạt lở đất chưa cung cấp thông tin chi tiết về vị trí và thời gian cụ thể xảy ra thiên tai.
Để ứng phó tình trạng lũ quét và sạt lở đất diễn ra ngày càng nghiêm trọng tại nhiều địa phương, đặc biệt là ở vùng núi phía Bắc, miền Trung và Tây Nguyên, những năm qua, cơ quan chức năng đã triển khai nhiều đề án lập bản đồ cảnh báo nguy cơ. Tuy nhiên, việc thực hiện lại manh mún, kém hiệu quả.
Tình trạng sạt lở đất và lũ quét ở miền Bắc và miền Trung có chiều hướng diễn ra ngày càng nghiêm trọng và dồn dập, gây thiệt hại rất nặng nề cả về người và tài sản. Nhiều giải pháp ứng phó sớm đã được các chuyên gia đề xuất.
Tỷ lệ diện tích có đá vôi ở Lào Cai - loại đá ít có khả năng gây trượt lở - thuộc nhóm thấp nhất miền núi phía Bắc. Địa hình của tỉnh đa phần là núi đất, ít rắn chắc và độ dốc lớn, gây nguy cơ trượt lở cao.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, những ngày gần đây, tại bản Ngậm, xã Song Pe, huyện Bắc Yên liên tục xuất hiện các vết nứt lớn, kéo theo nguy cơ sạt trượt, vùi lấp toàn bộ 108 hộ dân bất cứ lúc nào. Trước thực trạng này, tỉnh Sơn La đã vận động, hỗ trợ người dân tạm thời di chuyển, đồng thời khẩn trương chuẩn bị đầu tư khu vực tái định cư mới, sớm ổn định cuộc sống nhân dân.
Bên cạnh yếu tố địa chất, địa hình thì yếu tố lượng mưa và những cơn mưa sau bão là tác nhân kích hoạt tai biến thiên nhiên như trượt lở, lũ quét trong thời gian qua.
Một ngôi làng nhỏ, cách thành phố Lào Cai khoảng 75km về phía đông nam, thuộc huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, từ hôm kia đến giờ là tâm điểm chú ý và ngóng về của người dân cả nước.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có Công điện số 5398/BTNMT-TCKTTV yêu cầu các đơn vị trực thuộc khẩn trương triển khai các nhiệm vụ cấp bách để ứng phó với tình hình mưa lũ, sạt lở đất, lũ quét.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Mỹ, Viện Khoa học Địa chất thuộc Đại học Panama (IGCP) hôm 22/7 cho biết một trận động đất có độ lớn 5,7 đã làm rung chuyển khu vực biên giới giữa Panama và Costa Rica vào chiều cùng ngày, song cho đến nay chưa có báo cáo về thiệt hại và thương vong.
Ba hố tử thần liên tiếp xuất hiện tại xã Chiềng Sung, huyện Mai Sơn (Sơn La) uy hiếp cuộc sống của người dân.
200 gian hàng của doanh nghiệp đến từ 17 quốc gia và vùng lãnh thổ dự Triển lãm Quốc tế lần thứ 6 về Công nghiệp Khai thác, Khôi phục Tài nguyên Khoáng sản và Xây dựng Việt Nam – Mining Vietnam 2024.
Những ngày gần đây, tại bản Nong Sơn, xã Chiềng Sung, huyện Mai Sơn, xuất hiện nhiều hố sụt lún và vết nứt, làm ảnh hưởng tới cuộc sống, sinh hoạt của nhân dân.
Triển lãm về Công nghiệp khai thác, khôi phục tài nguyên khoáng sản và Xây dựng Việt Nam sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc chia sẻ, học hỏi về công nghệ mới.
Ban chỉ đạo của Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện các nhiệm vụ về phân vùng rủi ro thiên tai, cảnh báo sớm trượt, sạt lở đất đá, lũ bùn đá, lũ quét, do Thứ trưởng Lê Công Thành làm trưởng ban.
Ngày 1/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội thảo khoa học đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn Di tích thắng cảnh hòn Vọng Phu, thuộc Cụm di tích nghệ thuật và thắng cảnh núi An Hoạch ở thành phố Thanh Hóa.
Các cơ quan chức năng tỉnh Quảng Ninh đang triển khai nhiều giải pháp để bảo vệ Hòn Trống Mái, thắng cảnh nổi tiếng bậc nhất tại Vịnh Hạ Long...
Trưởng Ban Quản lý Vịnh Hạ Long đang khẩn trương phối hợp với các đơn vị chức năng thực hiện nhiều biện pháp giảm thiểu các tác động trực tiếp và giữ ổn định Hòn Trống Mái trên cơ sở tuân thủ đúng các quy trình, quy định của luật pháp Việt Nam và hướng dẫn của Công ước Quốc tế, TTXVN đưa tin.
Ban Quản lý Vịnh Hạ Long đang khẩn trương phối hợp với các đơn vị chức năng thực hiện các biện pháp giữ ổn định Hòn Trống Mái - nơi đang tồn tại 40 khối đá có nguy cơ cao bị sạt lở.
Ban Quản lý vịnh Hạ Long đã đưa ra 4 giải pháp để cứu hòn Trống Mái nhằm tránh bị sạt lở trong thời gian tới.
Quảng Ninh đang lên phương án bảo tồn hòn Trống Mái trước nguy cơ đổ sập bởi những tác động của tự nhiên lẫn con người.
Ngày 22/8, Sở Giao thông Vận tải (GTVT) tỉnh Quảng Ninh cho biết, cần có phương án đảm bảo an toàn giao thông nhằm giảm thiểu tác động trực tiếp đến hòn Trống Mái trên vịnh Hạ Long.
Thường trực Ủy ban Pháp luật và Ủy ban Kinh tế rà soát 3 dự án Luật liên quan đến nhà ở; Phê duyệt dự án đường bộ ven biển 659 tỷ đồng tại Phú Yên; Bitexco lên tiếng về việc bị thu hồi 52.936 m2 đất.
Ngày 22/8, Sở GTVT Quảng Ninh cho biết cần có phương án đảm bảo an toàn giao thông nhằm giảm thiểu tác động trực tiếp đến Hòn Trống Mái trên vịnh Hạ Long.
Ngày 22/8, thông tin từ Sở Giao thông Vận tải Quảng Ninh cho biết, đơn vị được giao và triển khai thiết kế phao, chuẩn bị lắp đặt mốc giới cho việc thi công bảo tồn hòn Trống Mái trên vịnh Hạ Long.
Hòn Trống Mái, biểu tượng của Hạ Long sẽ được bảo vệ trước nguy cơ đổ sập trong thời gian tới.
Trải qua quá trình hoạt động địa chất, kiến tạo và sự tác động của nước biển, hòn Trống Mái ở Vịnh Hạ Long - biểu tượng của du lịch Quảng Ninh - có cấu tạo đơn nghiêng với nhiều hệ thống khe nứt.
Trải qua quá trình hoạt động địa chất, kiến tạo và sự tác động của nước biển, hòn Trống Mái ở Vịnh Hạ Long - biểu tượng của du lịch Quảng Ninh - có cấu tạo đơn nghiêng với nhiều hệ thống khe nứt.
Theo kết quả nghiên cứu, nếu không có phương án sớm bảo vệ thì hòn Trống Mái, biểu tượng của Hạ Long có nguy cơ đổ sập.
Theo kết quả nghiên cứu của Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản cho thấy hòn Trống Mái trên vịnh Hạ Long, Quảng Ninh nguy cơ bị đổ sập nếu không sớm được bảo vệ. Khu vực hòn Trống Mái có 40 khối có nguy cơ trượt, đổ lở, trong đó 11 khối ở hòn Trống và 29 khối ở hòn Mái.
Hòn Trống Mái là một trong những biểu tượng của du lịch Hạ Long nói riêng và Quảng Ninh nói chung, nhưng quá trình địa chất và tác động của nước biển trên Vịnh Hạ Long đang ảnh hưởng tới một số khu vực, trong đó có thắng cảnh này.
Thông tin từ Ban quản lý vịnh Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) cho biết, công tác bảo tồn hòn Trống Mái đến nay đã cơ bản hoàn thành những giải pháp cần thiết, nhằm giữ gìn một trong những sản phẩm thiên nhiên đặc sắc nhất trên vịnh Hạ Long, vốn từ lâu đã được xem là biểu tượng của tỉnh Quảng Ninh.
Trên khu vực hòn Trống Mái tồn tại 40 khối có nguy cơ trượt lở, đổ lở. Trong đó, hòn Trống có 11 khối và hòn Mái tồn tại 29 khối.
Các vụ sạt lở nghiêm trọng tại Lâm Đồng, Sóc Sơn, các tỉnh miền Tây… gần đây chính là lời cảnh tỉnh của thiên nhiên đối với con người.
Vào khoảng năm 1936, nhà văn Khái Hưng viết truyện 'Trống Mái'. 'Trống Mái' là câu chuyện tình lãng mạn của một cô gái Hà Nội (Hiền) đi du lịch đến Sầm Sơn (Thanh Hóa), gặp và yêu anh chàng tên Vọi. Thế nhưng mối tình ấy dù ngọt ngào cũng không đi đến đâu. Kết thúc câu chuyện là khi Hiền trở lại, Vọi đã qua đời, nhưng trên hòn Trống Mái vẫn còn ghi chữ tắt V.H - tên của hai người để lưu giữ kỷ niệm về tình yêu...
Bộ Tài nguyên và Môi trường có thêm 3 đơn vị sự nghiệp công lập là Viện Khoa học môi trường, biển và hải đảo; Trung tâm Điều dưỡng và Phục hồi chức năng; Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng.
Theo quyết định của Thủ tướng, Bộ Tài nguyên và Môi trường có thêm 3 đơn vị sự nghiệp công lập.