Theo các chuyên gia, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) dồi dào đã cho Việt Nam một hình ảnh mới trên bản đồ thương mại nhưng chưa thể kéo nền kinh tế lên nấc thang giá trị cao hơn.
Đây là phát biểu của TS. Nguyễn Quốc Việt, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) khi đề cập câu chuyện thu hút FDI của Việt Nam thời gian qua, từ đó đặt ra thách thức thu hút FDI trong bối cảnh mới, khi Việt Nam vừa áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu.
Để ngăn chặn tình trạng sở hữu chéo, gây nhiều hệ lụy cho hệ thống ngân hàng, dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) cần tiếp tục hoàn thiện nhiều nội dung. Trong đó, có các quy định về những cá nhân, tổ chức là cổ đông của ngân hàng; công bố thông tin; quản trị ngân hàng; cơ chế thanh tra, giám sát…
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) vẫn còn một số nội dung lớn có ý kiến khác nhau, cho thấy trách nhiệm của Chính phủ, của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong việc tiếp tục hoàn thiện dự thảo là rất lớn
Nhà ở, công trình xây dựng hình thành trong tương lai được đưa vào kinh doanh cần phải có hai điều kiện là chủ đầu tư phải thực hiện xong nghĩa vụ tài chính và có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Chiều 31.7, tại TP. Hồ Chí Minh, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Kinh tế phối hợp với Bộ Xây dựng, Viện Konrad - Adenauer tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).
Tổ chức pháp chế, người làm công tác pháp chế ngoài năng lực, trình độ chuyên môn thì cần phải có bản lĩnh chính trị vững vàng để bảo đảm tính khách quan, công tâm trong quá trình tham mưu, thực hiện nhiệm vụ. Đây cũng là một trong các yêu cầu đặt ra đối với người làm công tác pháp chế.
Chiều 3/11, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) phối hợp với Viện Konrad – Adenauer Stiftung (KAS) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo trực tuyến Công bố Báo cáo đánh giá một năm thực hiện Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA).
Trước thềm Đại hội XIII của Đảng, các viện, quỹ nghiên cứu lớn của Đức đã có các bài báo cáo đánh giá cao thành quả chống dịch Covid-19 và phát triển kinh tế của Việt Nam.
Thành công trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19 đưa Việt Nam thành một trong số không nhiều quốc gia trên toàn thế giới có tăng trưởng kinh tế dương trong năm 2020. Việt Nam đang trở nên hấp dẫn hơn trong khu vực và toàn cầu khi mà các đối tác kinh doanh được coi trọng, chính trị ổn định, điều kiện đầu tư nói chung tốt.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sau một năm có hiệu lực đã tạo xung lực mới cho quan hệ Việt Nam - EU, nhất là trong bối cảnh Covid-19. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức trong thực thi cũng như tận dụng, khai thác lợi thế từ hiệp định đối với các doanh nghiệp Việt.