Đề xuất các giải pháp giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp

Sáng 26/9, tại Quảng Bình, Trung tâm Khuyến nông quốc gia (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Bình tổ chức tọa đàm 'Giải pháp giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp' với sự tham gia của các nhà quản lý, nhà khoa học và nông dân ở Quảng Bình.

Gỡ khó cho HTX đầu tư hậu thu hoạch

Đầu tư máy móc phục vụ các bước hậu thu hoạch được coi là hướng đi bền vững để gia tăng giá trị nông sản, đa dạng sản phẩm và tận dụng nguồn phế phụ phẩm hiệu quả. Vậy nhưng, không ít HTX đang gặp khó khăn vì khi đầu tư rồi thì sản phẩm chế biến chưa chắc đã dễ tiêu thụ và điều kiện đất đai ở nhiều địa phương cũng chưa thực sự thuận lợi để ứng dụng máy móc.

Giảm chi phí nhờ sản xuất lúa chất lượng cao và phát thải thấp

Thực hiện Đề án Phát triển bền vững 1 triệu hécta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, ngành Nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng đã thí điểm mô hình 'Canh tác lúa chất lượng cao, phát thải thấp' trong vụ lúa Hè - Thu năm 2024 tại Hợp tác xã Nông nghiệp Hưng Lợi, xã Long Đức, huyện Long Phú (Sóc Trăng). Theo đánh giá chung, diện tích canh tác trong mô hình này đạt được chất lượng tốt, giảm chi phí mùa vụ sản xuất 20%, giảm lượng khí phát thải gần 30%.

Đổi trắng thành xanh - hành trình bao lâu nữa? (Bài cuối)

Do có nhiều tác động tiêu cực đến cảnh quan môi trường và đời sống xã hội, nên việc phát triển nông nghiệp đô thị Lâm Đồng cần phải sắp xếp, bố trí và phát triển gắn với quy hoạch. Trong đó, công tác quản lý nhà kính nội ô Đà Lạt, nội thị các huyện phụ cận rất khó khăn và phức tạp, việc triển khai thực hiện sẽ phải đối diện với nhiều thách thức. Trước hết đòi hỏi sự đồng thuận của doanh nghiệp và Nhân dân; tiếp sau đó phải xây dựng kế hoạch triển khai chi tiết và khả thi, đảm bảo đủ căn cứ pháp lý, nguồn lực thực hiện mới thay đổi toàn diện mảng màu trắng nhà kính trả về mảng màu xanh của đất trời Nam Tây Nguyên kiến tạo ban tặng.

Nông dân phấn khởi qua vụ lúa đầu tiên trong Đề án 01 triệu héc-ta

Năm 2024, Trà Vinh có 02 Hợp tác xã (HTX): HTX nông nghiệp Phát Tài và HTX nông nghiệp Phước Hảo, huyện Châu Thành được chọn thí điểm thực hiện mô hình Đề án 'Phát triển bền vững 01 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030' trên địa bàn tỉnh và được người dân đồng tình cao, tham gia tích cực vào mô hình.

Trồng lúa bán tín chỉ carbon: Triển vọng nhưng cũng nhiều thách thức

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề ra mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam sẽ có 1 triệu ha lúa phát thải carbon thấp, đồng thời kỳ vọng ngành lúa gạo Việt Nam sẽ mang về 2.500 tỷ đồng mỗi năm từ việc bán tín chỉ carbon…

'Mỏ vàng' tín chỉ carbon trong ngành nông nghiệp

Nông nghiệp Việt Nam dần bắt kịp với xu hướng trao đổi tín chỉ carbon của thế giới, khi nhiều thương vụ trị giá hàng trăm triệu USD được thực hiện.

'Kho vàng' chục triệu tấn bị vùi trong bùn vì thói quen xấu

Được ví như 'kho vàng' nếu đưa ra khỏi đồng ruộng, song người nông dân ở nước ta vẫn thường vùi rơm rạ trong bùn đất. Thói quen này không thu được tiền mà còn khiến lượng phát thải CO2 tăng gấp đôi.

Ứng dụng công nghệ giúp nông dân chủ động trong quản lý trên đồng ruộng

Trong thực hiện Đề án 01 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp (Đề án) của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; tỉnh Trà Vinh có 02 hợp tác xã là nông nghiệp Phước Hảo, xã Phước Hảo và nông nghiệp Phát Tài, xã Thanh Mỹ (huyện Châu Thành) tham gia với tổng diện tích 100ha/84 hộ. Để kiểm tra và giảm phát khí thải; theo dõi sâu bệnh trong quá trình canh tác lúa theo Đề án, tại cánh đồng của hợp tác xã nông nghiệp Phước Hảo đã ứng dụng công nghệ số trong đo lượng phát khí thải.

Việt Nam mới chỉ vào được thị trường tín chỉ carbon giá thấp

Việt Nam mới chỉ bán được tín chỉ carbon trong thị trường tự nguyện, nên giá bán thấp, chỉ 5 USD/tín chỉ., do Việt Nam chưa có các ký kết song phương, nên chưa thể bán tín chỉ carbon ở thị trường bắt buộc – thị trường có giá bán lên đến vài trăm USD/tín chỉ…

Đang định giá tín chỉ carbon với mức giá 20 USD, không thu được sẽ lỗ

Bộ NN-PTNT cũng đang hợp tác định giá 1 tín chỉ carbon ở mức 20 USD. Nhưng ở đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao và giảm phát thải, nếu không thu được tín chỉ carbon thì chúng ta lỗ chứ không lời.

Một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao triển khai phải bài bản, khoa học

Trong chuyến khảo sát tình hình thực hiện Đề án 'Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030' tại huyện Long Phú, chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng ông Trần Văn Lâu đánh giá cao mô hình điểm, hứa hẹn sẽ đạt thắng lợi sau thu hoạch.

Lâm Đồng: Quản lý nhà kính thích ứng với biến đổi khí hậu

Ngày 9/8, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng tổ chức hội thảo về 'Quản lý nhà kính trong nông nghiệp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu'.

Quản lý nhà kính thích ứng với biến đổi khí hậu

Ngày 9/8, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng tổ chức Hội thảo 'Giải pháp quản lý nhà kính sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu'.

Xây dựng khung chương trình phục vụ mục tiêu Net-zero có tính định hướng, toàn diện

Cùng với nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam đang hướng tới mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 (Net-zero).

Trường Đại học Công nghệ (ĐHQGHN) tiên phong đào tạo ngành Công nghệ nông nghiệp

Trường ĐH Công nghệ, ĐHQGHN tiên phong đào tạo kỹ sư ngành Công nghệ nông nghiệp, ứng dụng công nghệ cao để tạo ra nông sản chất lượng cao và bền vững.

Nâng cao vai trò chủ thể nông dân trong tham gia Đề án 01 triệu héc-ta chuyên canh lúa

Đây là mô hình điểm nông thôn mới (NTM) cấp tỉnh về sản xuất lúa chất lượng cao theo hướng hữu cơ, áp dụng cơ giới hóa đồng bộ gắn với phát thải thấp được triển khai tại hợp tác xã (HTX) nông nghiệp Phước Hảo, xã Phước Hảo và HTX nông nghiệp Phát Tài, xã Thanh Mỹ (huyện Châu Thành) tham gia Đề án do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) triển khai, với tổng diện tích 100ha/84 hộ ở vụ lúa hè -thu năm 2024.

Kịp thời triển khai các hỗ trợ cho 02 hợp tác xã tham gia Đề án chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp

Tại buổi làm việc với 02 HTX, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Trần Thanh Nam đề nghị HTX cần tập trung thực hiện đúng quy trình được Trung tâm Khuyến nông hướng dẫn; trong đó, phải xử lý tốt rơm rạ sau mỗi vụ thu hoạch; thực hiện tốt việc quản lý nguồn nước…

Sinh viên Đại học Cần Thơ và dự án EcoTraceTech thiết thực cho nông nghiệp, nông dân

Thích ứng với biến đổi khí hậu và giảm phát thải khí nhà kính là một vấn đề được các bạn trẻ quan tâm, trong đó có nhóm các bạn trẻ sinh viên đến từ Trường đại học Cần Thơ. Nhóm này đã có ý tưởng khởi nghiệp từ dự án EcoTraceTech - Hệ thống đo phát thải CO2 và CH4 từ cây lúa.

Tăng cường năng lực báo cáo và kiểm kê khí nhà kính hướng đến xây dựng thị trường các-bon trong nước

Ngày 23/5, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo tổng kết Tăng cường năng lực báo cáo và kiểm kê khí nhà kính hướng đến xây dựng thị trường các-bon trong nước.

Bài cuối: Làm thế nào bảo vệ tài nguyên nước?

Tháng 11/2023, Luật Tài nguyên nước vừa được Quốc hội thông qua gồm 10 chương, 86 điều quy định về quản lý, bảo vệ, điều hòa, phân phối, phục hồi, phát triển, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phòng, chống và khắc phục tác hại do nước gây ra. Đã đến lúc cần có các giải pháp trữ nước, hoặc bổ sung nước nhân tạo, bảo vệ nước ngầm.

Một triệu héc ta lúa giảm phát thải: vì sao thận trọng với mô hình thí điểm?

Nền tảng cho các mô hình thí điểm trong đề án 1 triệu héc ta lúa chất lượng cao, phát thải thấp ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã sẵn sàng. Thế nhưng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn mong các địa phương được chọn thí điểm phải thận trọng, rà soát kỹ và thực hiện bằng cái tâm với người nông dân…

Trồng lúa giảm phát thải, nông dân có thể thu thêm hàng triệu USD

Trồng lúa giảm phát thải, người nông dân không chỉ tiết kiệm tiền phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, nước tưới mà còn có thể gia tăng thu nhập khi bán tín chỉ carbon. 1 triệu ha lúa người nông dân sẽ thu về khoảng 100 triệu USD/năm.

Sử dụng nguồn nước hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp

Trước tình hình biến đổi khí hậu (BĐKH), như khô hạn, nước mặn xâm nhập sâu vào nội đồng... đã tác động đến nguồn nước ngọt ngày càng khan hiếm, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp. Việc sản xuất nông nghiệp theo hướng sử dụng hiệu quả nguồn nước đang được các địa phương tập trung triển khai, như sử dụng nguồn nước ngầm tầng thấp (độ sâu từ 07 - 08m); hệ thống hồ chứa nước ngọt kết hợp với 'tưới khô xen kẽ', sản xuất giảm phát thải...

Làm lúa giảm phát thải để có tiền tăng thêm bằng cách nào?

Bên cạnh nâng cao chất lượng lúa gạo, một trong những nội dung quan trọng của đề án 1 triệu héc ta lúa chất lượng cao, phát thải thấp được kỳ vọng đó là bán tín chỉ carbon. Vậy, việc ghi nhận dự kiến sẽ được thực hiện ra sao và doanh nghiệp cần đáp ứng điều kiện nào để tham gia đề án này?

Viện Môi trường Nông nghiệp khảo sát, định vị diện tích sản xuất lúa giảm phát thải

Sáng ngày 22/3, đoàn công tác Viện Môi trường Nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) có buổi khảo sát và định vị mô hình sản xuất lúa chất lượng cao, phát thải thấp tại Hợp tác xã (HTX) nông nghiệp Phước Hảo, xã Phước Hảo, huyện Châu Thành.

Trụ vững trong 'cơn lốc' biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu và thời tiết cực đoan đã và đang tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp của Việt Nam. Vì vậy, để giữ đà tăng trưởng cần nhiều biện pháp tích cực.

Hội Nông dân Yên Bái ký kết hợp đồng với Công ty Lucavi cung ứng phân bón trả chậm cho hội viên

Chiều 23/10, Hội Nông dân tỉnh Yên Bái phối hợp với Công ty TNHH Lucavi tổ chức Hội nghị ký kết hợp đồng cung ứng phân bón Lucavi trả chậm cho hội viên nông dân nhằm giúp các hội viên sử dụng phân bón hữu cơ, nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng và cải tạo đất.

Canh tác lúa giảm phát thải khí nhà kính

Việc canh tác lúa theo phương pháp truyền thống, do dùng phân bón quá liều lượng, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tràn lan, cùng với việc đốt rơm rạ sau thu hoạch… dẫn đến phát thải khí nhà kính khá lớn. Do đó, việc ứng dụng các biện pháp canh tác khoa học, tiên tiến sẽ góp phần giảm lượng khí phát thải, bảo vệ môi trường. Đồng thời, giúp giảm chi phí sản xuất, hiệu quả kinh tế được nâng cao…

Đối thoại chính sách: Hạn hán, xâm nhập mặn - Cần biến nguy thành cơ

Vùng ĐBSCL của Việt Nam là phần hạ lưu giáp biển của sông Mê Kông. Đây là nơi được thiên nhiên ưu đãi với những cánh đồng phì nhiêu, là vựa lúa lớn nhất của nước ta. Đồng thời cũng là khu vực cung cấp một lượng lớn thủy, hải sản và hoa quả cho cả tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

Kiểm kê khí nhà kính tại các thành phố Huế, Hà Giang và Vĩnh Yên

Sáng 31/8, Viện Sinh thái và Môi trường phối hợp Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và Môi trường, Viện Môi trường nông nghiệp, Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức hội thảo khởi động nhiệm vụ rà soát, xây dựng phương pháp kiểm kê khí nhà kính và hướng dẫn giám sát MRV; đề xuất danh mục carbon thấp và thử nghiệm đánh giá kiểm kê khí nhà kính cho 3 thành phố: Huế, Hà Giang và Vĩnh Yên.

Thay đổi tập quán sản xuất nông nghiệp theo hướng thuận thiên

Hạn hán, xâm nhập mặn là vấn đề có tác động lớn đến sự phát triển bền vững của nền nông nghiệp, vì thế sản xuất thuận thiên cùng các giải pháp công trình đã mang lại hiệu quả cho các địa phương chịu ảnh hưởng. Tuy nhiên, trước nguy cơ hạn, mặn có diễn biến nghiêm trọng trong những năm tới, vẫn còn nhiều khó khăn trong việc thay đổi tập quán sản xuất nông nghiệp thích ứng với BĐKH của bà con nông dân.

Sản xuất phân bón từ chất thải công nghiệp

Từ chất thải các khu công nghiệp, các nhà khoa học Việt Nam còn tạo ra phân bón để cung cấp cho ngành nông nghiệp, xây dựng nền kinh tế tuần hoàn.

Sẽ là thảm họa môi trường nếu giun đất bị săn tìm ráo riết như hiện nay

Nạn diệt chủng giun đất này chưa đến mức gọi là khủng bố sinh thái nhưng là một kiểu phá hoại tinh vi.