Trung Quốc và Ấn Độ khó 'cai' than đá

Một nghiên cứu mới cho thấy Trung Quốc và Ấn Độ chưa giảm được việc sử dụng than trong phát điện...

Trung Quốc và Ấn Độ vẫn phụ thuộc nhiều vào than, mục tiêu về khí hậu khó đạt được

Theo một nghiên cứu mới, Trung Quốc và Ấn Độ đã không cắt giảm sản lượng than để sản xuất điện, khiến các quốc gia phát thải carbon lớn nhất châu Á khó đạt được mục tiêu về khí hậu hơn.

Kenya: Nằm cạnh bãi rác hôi thối nồng nặc, ngôi trường trồng tre để thanh lọc không khí

Để đối phó với mùi hôi thối và chất lượng không khí kém xung quanh bãi rác, một trường học ở Kenya đã nảy ra ý tưởng trồng hàng rào cây tre bao quanh.

Những địa điểm du học tốt nhất năm 2024 (Phần 2)

Ngoài những thành phố như Luân Đôn (Anh), Berlin (Đức), Barcelona (Tây Ban Nha)... đã được Công dân và Khuyến học giới thiệu ở Phần 1, thì 'Những địa điểm du học tốt nhất năm 2024' (Phần 2) tiếp tục điểm danh những địa điểm du học lý tưởng dành cho sinh viên quốc tế.

Làm sao để một quốc gia vừa khai thác dầu khí lại có thể trung hòa carbon?

Ý tưởng này được bảo vệ bởi Guyana, quốc gia láng giềng của Brazil và Venezuela, nơi đã bắt đầu khai thác mỏ hydrocarbon ngoài khơi vào cuối năm 2019.

Khởi động COP28 thúc đẩy những nỗ lực đạt được mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu

Theo hãng CNN, vai trò tương lai của nhiên liệu hóa thạch là một trong những vấn đề gây tranh cãi nhất mà các quốc gia đang phải tìm hướng giải quyết tại hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP28.

Giới siêu giàu phát thải carbon tương đương 2/3 người nghèo trên thế giới

Ngày 20/11, theo một báo cáo được Oxfam công bố, 1% người giàu nhất thế giới chịu trách nhiệm về tỷ lệ phát thải carbon toàn cầu, tương đương với 5 tỷ người đại diện cho 66% người nghèo nhất.

1% người giàu nhất thế giới thải ra lượng carbon bằng 2/3 dân số nghèo nhất

Theo Báo cáo của Oxfam, 1% những người giàu nhất trên toàn cầu, tương đương 77 triệu người, chịu trách nhiệm cho 16% lượng khí thải liên quan hoạt động tiêu dùng.

Mức khai thác nhiên liệu hóa thạch gấp đôi mục tiêu về khí hậu

Vào hôm 10/11, Liên Hợp Quốc và các nhà nghiên cứu cho biết: Sản lượng nhiên liệu hóa thạch toàn cầu năm 2030 dự kiến sẽ cao hơn gấp đôi mức được cho là 'phù hợp' nhằm đáp ứng được những mục tiêu về khí hậu của Thỏa thuận chung về khí hậu Paris 2015.

Tại sao chúng ta khai thác ngày càng nhiều năng lượng hóa thạch?

Loài người tiếp tục khai thác tài nguyên hóa thạch, đi ngược lại với các mục tiêu về khí hậu. Theo một báo cáo thực hiện theo yêu cầu của Liên Hợp Quốc, được công bố vào ngày 8/11, sản lượng tài nguyên hóa thạch toàn cầu vẫn sẽ tăng cao gấp đôi vào năm 2030 so với mức cho phép của Thỏa thuận chung Paris – một thỏa thuận được đặt ra vì mục tiêu hạn chế nhiệt độ toàn cầu không tăng quá 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

Nước giàu cắt giảm viện trợ khí hậu khi rủi ro gia tăng, Liên hợp quốc nói điều đe dọa an ninh nước Mỹ

Theo Liên hợp quốc (LHQ), các nước nghèo cần nhiều tiền hơn để thích ứng với biến đổi khí hậu, trong khi những nước giàu lại giảm tiền cam kết viện trợ.

Tham vọng thế kỷ: Indonesia kiếm đâu ra 35 tỷ USD để dời đô?

Tham vọng giải phóng Jakarta khỏi tắc nghẽn nghiêm trọng khó thành hiện thực khi muôn vàn khó khăn đang chực chờ chính quyền Tổng thống Jokowi.

Thúc đẩy vai trò của thanh niên trong truyền thông môi trường

Chiều 21-6, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu con người (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Viện Môi trường Stockholm khu vực châu Á tổ chức Hội thảo khoa học 'Vai trò của thanh niên trong truyền thông về môi trường: Kinh nghiệm từ khu vực Mekong' với hai hình thức trực tiếp kết hợp với trực tuyến.

Lời cảnh báo chưa từng có tiền lệ tới hàng tỷ người trên Trái Đất

Các nhà khoa học cảnh báo rằng thế giới đang trên đà tăng 2,7 độ C và con người sẽ phải hứng chịu thời tiết nắng nóng cực đoan.

LHQ cảnh báo về 'cơ hội cuối' để ngăn tác động xấu do biến đổi khí hậu

Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cảnh báo nhân loại đang đứng trên một lớp băng mỏng, và lớp băng đó đang tan chảy nhanh chóng do các tác hại tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu.

Không thể trì hoãn cắt giảm khí thải

Báo cáo khoa học của một nhóm các nhà khoa học hàng đầu của Liên hợp quốc (LHQ) cho rằng, nhân loại còn rất ít cơ hội để ngăn chặn tác hại tồi tệ của biến đổi khí hậu.

Thế giới trên 'lớp băng mỏng' trước cảnh báo khẩn cấp của Liên hợp quốc

Mới đây, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã kêu gọi thế giới nhanh chóng chấm dứt tình trạng khai thác nhiên liệu hóa thạch mới và các nước giàu có nên từ bỏ than, dầu và khí đốt vào năm 2040.

1% người phát thải lớn nhất tạo lượng CO2 gấp 1.000 lần so với 1% dưới cùng

Sự giàu có, sử dụng năng lượng, tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ được phân bổ không đồng đều trên toàn thế giới.

Làng nghề với bài toán vừa phát triển kinh tế vừa bảo vệ môi trường

Nói đến làng nghề, mọi người thường hình dung về một cuộc sống sung túc của người dân bên cạnh là nỗi lo thường trực về tình trạng ô nhiễm môi trường và ô nhiễm không khí.

Dân số toàn cầu đạt mốc 8 tỷ đặt ra nhiều thách thức

CNN đưa tin dân số toàn cầu đã cán mốc 8 tỷ người vào ngày 15-11, đánh dấu một 'cột mốc quan trọng trong sự phát triển của con người' trước khi tỷ lệ sinh bắt đầu chậm lại, theo một dự báo từ Liên hợp quốc.

Liên hợp quốc gửi cảnh báo tới 8 tỷ dân

Liên hợp quốc (LHQ) cho biết, dân số thế giới đã tăng vượt mức 8 tỷ người vào hôm thứ Ba.

Đồ chơi cũ bằng nhựa độc hại thế nào?

Đồ chơi bằng nhựa càng cũ thì càng chứa nhiều độc tố có thể gây ra các vấn đề về hormone và phát triển của trẻ em.

Nỗ lực biến rác thành năng lượng của Thụy Điển

Thụy Điển được biết đến là nước đi đầu trong sản xuất năng lượng xanh từ rác thải. Để có được thành quả này, quốc gia đáng sống nhất thế giới đã trải qua một quá trình nỗ lực trong nhiều thập niên để hoàn thiện quy trình, hệ thống thu gom và biến rác thải thành năng lượng.

Để tăng trưởng kinh tế đi cùng thích ứng biến đổi khí hậu

Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB) vừa tổ chức lễ công bố Báo cáo quốc gia Khí hậu và Phát triển cho Việt Nam (CCDR). Đây là báo cáo kết quả nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi: Có nhất thiết phải đánh đổi giữa tăng trưởng kinh tế và thích ứng với biến đổi khí hậu? Hay chúng ta có thể dung hòa hai mục tiêu trên?Báo cáo CCDR đề xuất nhiều giải pháp trên hai góc độ quan trọng, đó là nâng cao khả năng chống chịu với các tác động của khí hậu và theo đuổi chiến lược tăng trưởng hướng nền kinh tế giảm dần các nguồn năng lượng thâm dụng carbon.

Tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu: 'Cơn ác mộng' cho ngành Nông nghiệp

Trong khi thế giới đang tìm những giải pháp tốt nhất để giảm lượng khí thải và giữ cho nhiệt độ toàn cầu tăng dưới 2°C, thì nắng nóng, hạn hán, băng giá, lũ lụt… đã tạo ra 'cơn ác mộng' cho người nông dân ở nhiều quốc gia. Những mối đe dọa từ biến đổi khí hậu đã và đang gây thiệt hại to lớn cho ngành Nông nghiệp, đồng thời gián tiếp khiến giá lương thực liên tục tăng cao trong thời gian qua.

Những con đập Trung Quốc khiến hàng triệu người dân Đông Nam Á đối mặt với cuộc chiến sinh tồn

Trung Quốc đang có kế hoạch xây dựng các con đập lớn nhất thế giới để đạt mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2060. Tuy nhiên, tham vọng thủy điện của nước này đã tác động tiêu cực đến các dòng sông và người dân dưới hạ lưu, gồm Thái Lan, Campuchia, Lào và cả Việt Nam.

3,1 tỉ người dân mới thải khí carbon bằng 1% 'giới thượng lưu'?

Theo một báo cáo mới của Oxfam được trình bày tại các cuộc đàm phán về khí hậu COP26, 1% những người giàu nhất thế giới sẽ phải chịu trách nhiệm cho 16% lượng khí thải carbon toàn cầu vào năm 2030.

Các chính phủ cần tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch một cách an toàn

Các kế hoạch sản xuất nhiên liệu hóa thạch của các chính phủ không đồng bộ một cách nguy hiểm với các giới hạn của Thỏa thuận Paris. Báo cáo do Chương trình Môi trường Liên hợp quốc và nhiều tổ chức phối hợp thực hiện, công bố ngày 20/10/2021.

Lúa gạo, mía đường và cà phê gặp thách thức lớn

Biến đổi khí hậu tác động đến sản xuất nông nghiệp trên toàn cầu, theo một báo cáo từ Viện Môi trường Stockholm (Thụy Điển).

Kế hoạch phủ xanh Dubai chết yểu

Sau 10 năm, dự án 'Một triệu cây' nhằm ngăn chặn quá trình sa mạc hóa và đem lại màu xanh cho Dubai gần như không còn tăm tích.

20 công ty sản xuất ra 55% rác nhựa dùng một lần toàn cầu

Nghiên cứu mới công bố tiết lộ danh sách 20 công ty sản xuất hơn một nửa số rác thải nhựa dùng một lần trên thế giới, góp phần gây khủng hoảng môi trường và khí hậu.

Cắt giảm sản xuất nhiên liệu hóa thạch để hạn chế thảm họa nóng lên toàn cầu

do các tổ chức nghiên cứu hàng đầu cùng Liên hợp Quốc thực hiện công bố sáng nay (3/12)– đã chỉ ra rằng công cuộc hồi phục hậu COVID-19 đem đến một cơ hội bước ngoặt tiềm năng để các quốc gia thay đổi hướng phát triển, phải tránh mắc kẹt ở các mức sản xuất than, dầu, khí đốt cao hơn quá nhiều so với giới hạn tăng nhiệt độ 1.5 °C.