Ngày 20/12, tại Hà Nội, Viện Ngôn ngữ học (Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam) tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế 'Ngôn ngữ học Việt Nam trong bối cảnh ngôn ngữ học thế giới và khu vực' công bố những nghiên cứu của các chuyên gia trong nước và quốc tế.
Ngôn ngữ học thế giới, ngôn ngữ học khu vực và ngôn ngữ học Việt Nam cũng được 'vẽ lại bản đồ' .
Hội thảo 'Ngôn ngữ học Việt Nam trong bối cảnh ngôn ngữ học thế giới và khu vực' là diễn đàn khoa học để các nhà ngôn ngữ học Việt Nam cùng với các nhà ngôn ngữ học thế giới quan tâm đến Việt Nam tập hợp và thảo luận những khuynh hướng ngôn ngữ học hiện đại, trình bày và đánh giá kết quả nghiên cứu ngôn ngữ ở Việt Nam trong thời gian qua, đồng thời xác định những nhiệm vụ nghiên cứu quan trọng cho chặng đường sắp tới.
Ngày 20/12, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo khoa học quốc tế 'Ngôn ngữ học Việt Nam trong bối cảnh ngôn ngữ học thế giới và khu vực'.
Hơn 140 nghiên cứu của các chuyên gia trong nước và nước ngoài đã được trình bày tại hội thảo khoa học quốc tế 'Ngôn ngữ học Việt Nam trong bối cảnh ngôn ngữ học thế giới và khu vực.'
Không ít người trẻ sau 1 đêm nổi tiếng bị lục lại quá khứ đã từng nói tục, chửi bậy. Tuy nhiên, giữa các nghiêm khắc phê phán thì dòng ý kiến cho rằng 'đây là việc bình thường', 'ai mà chẳng có lúc'… dường như đang nhiều dần lên.
Thiên Nga, Thu Thủy, Ngọc Khánh là những Hoa hậu Việt Nam nổi tiếng trong lịch sử cuộc thi bởi tài sắc vẹn toàn. Họ có tất cả nhưng đường tình duyên lại trắc trở.
Thiên Nga, Thu Thủy, Ngọc Khánh là những Hoa hậu Việt Nam nổi tiếng trong lịch sử cuộc thi bởi tài sắc vẹn toàn. Họ có tất cả nhưng đường tình duyên lại trắc trở.
TS. LÊ MẠNH TUYẾN - ThS. MAI THỊ CHÚC HẠNH (Khoa Luật - Trường Đại học Ngoại thương)
Tối 1/10/2020, sau thời gian bệnh nặng, Nhà giáo ưu tú Trần Chút - Phó Trưởng khoa văn đầu tiên của Trường Đại học Tổng hợp TP.HCM vừa qua đời hưởng thọ 83 tuổi.
Nhà giáo ưu tú Trần Chút, Phó trưởng khoa Văn đầu tiên của ĐH Tổng hợp TP.HCM, đã qua đời tối 1/10, sau thời gian mắc bệnh nặng.
Nhà giáo Ưu tú Trần Chút, phó trưởng Khoa Văn đầu tiên của Trường ĐH Tổng hợp TP HCM, đã qua đời tối 1-10 sau thời gian bệnh nặng,
Tối 1-10, nhà giáo ưu tú Trần Chút đã qua đời sau một thời gian lâm bệnh nặng, hưởng thọ 81 tuổi.
Nhà nghiên cứu Hoàng Tuấn Công lại vừa phát hiện nhiều sai sót trong cuốn 'Từ điển chính tả tiếng Việt' do GS.TS. Nguyễn Văn Khang biên soạn.
GS.TS Nguyễn Văn Khang - nguyên Phó Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học vừa cho ra mắt cuốn 'Từ điển chính tả tiếng Việt' (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 2018), nâng số đầu sách từ điển có tên GS.TS Nguyễn Văn Khang lên con số 20. Tuy nhiên, theo chuyên gia nghiên cứu ngôn ngữ Hoàng Tuấn Công, cuốn 'Từ điển chính tả tiếng Việt' mới xuất bản của GS.TS Nguyễn Văn Khang có hàng trăm sai sót khó chấp nhận (đặc biệt là sai sót lặp lại trong hai cuốn từ điển, cách nhau 15 năm).
Từ điển từ láy tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học - Hoàng Văn Hành chủ biên) thu thập và giải nghĩa: Gậy gộc dt. Đoạn tre, song, gỗ được coi như là một thứ vũ khí để đánh; gậy (nói khái quát). Đám tuần lại vác gậy gộc xô ra cổng đình dẹp đường (Nguyễn Đình Thi); Gậy gạc dt. (id.). Như gậy gộc. Người chạy qua suối, với gậy gạc, nhảy như cào cào, trước một cái khung đại bác nghễu nghện (Nguyễn Huy Tưởng).
Là đứa con của núi rừng Bác Ái (tỉnh Ninh Thuận), bà Mẫu Thị Bích Phanh yêu tiếng nói của dân tộc mình.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nên cân nhắc về việc cấp giấy chứng nhận bản quyền cho các tác phẩm, kiểu như 'Chữ Việt Nam song song 4.0'.
Sau đăng tải bài về 'Hàng loạt nhà khoa học phản đối việc điều chuyển Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học: Bộc lộ nhiều bất ổn trong công tác nhân sự', báo Kinh tế & Đô thị đã nhận được những phản hồi từ đội ngũ các nhà khoa học trong lĩnh vực xã hội và nhân văn. Dưới đây là những ý kiến về vấn được báo ghi lại.
Giới khoa học đang xôn xao, trên công luận cũng khá nóng câu chuyện hy hữu: Lần đầu tiên trong lịch sử khoa học nước nhà, 114 nhà khoa học trong nước và nhiều nhà khoa học quốc tế đồng loạt lên tiếng phản đối việc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội (HLKHXH) Việt Nam có ý định điều chuyển GS.TS Nguyễn Văn Hiệp - Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học sang một viện nghiên cứu khác!
Việc điều chuyển công tác đối với GS.TS Nguyễn Văn Hiệp (Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học) mới chỉ đang trong giai đoạn thảo luận nội bộ.
Thông tin về việc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam có ý định điều chuyển GS.TS Nguyễn Văn Hiệp, Viện trưởng Viện ngôn ngữ học Việt Nam sang một viện nghiên cứu khác đã khiến cho những nhà nghiên cứu ngôn ngữ học trong và ngoài nước đồng loạt lên tiếng phản đối.
Các nhà khoa học ngôn ngữ trong nước và quốc tế không đồng tình trước thông tin được cho là Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam sẽ điều chuyển công tác GS.TS Nguyễn Văn Hiệp, Viện trưởng Viện Ngôn ngữ.
Từ trước đến nay, khi xây dựng các hình tượng thi ca, một trong những khu vực được sử dụng chất liệu một cách tích cực và phong phú nhất, đó chính là cơ thể con người. Có lẽ đó cũng là hệ quả của một tư tưởng khá phổ biến từ Đông sang Tây – nguyên lý dĩ nhân vi trung (lấy con người làm trung tâm)...
Nhằm bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Mường, tháng 10/2016, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 118/KH-UBND về triển khai ứng dụng bộ chữ dân tộc Mường tại tỉnh Hòa Bình. Từ đây, việc dạy và học chữ Mường được các cấp, ngành hữu quan và đông đảo người dân quan tâm.
Trong khi GS Hồ Ngọc Đại khẳng định bộ sách Công nghệ giáo dục hoàn chỉnh, không cần sửa thêm thì nhiều giáo viên chỉ ra hàng loạt lỗi chính tả, cách diễn đạt không phù hợp với học sinh.
Tại hội thảo khoa học 100 năm chữ Quốc ngữ do Hội Ngôn ngữ học TP HCM tổ chức, các chuyên gia ngôn ngữ học có những ý kiến, tranh luận xoay quanh việc cải cách chữ Quốc ngữ hiện nay
Việc dùng chưa đúng hai thuật ngữ này dẫn đến sự hiểu sai và không thống nhất, gây nhiều bức xúc trên đường. Nhân dịp đang soát xét lại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về biển báo đường bộ, QCVN 41:2016/BGTVT, bài này nêu một số phân tích và đề xuất nhằm khắc phục tình trạng trên.
Ngày 18-9, Ban Dân tộc tỉnh phối hợp Viện Ngôn ngữ học (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức tọa đàm 'Tác động của chính sách đối với ngôn ngữ dân tộc tới các cơ quan và cư dân các dân tộc ở Sóc Trăng'. Đông đảo đại biểu là trí thức các dân tộc trên địa bàn tỉnh đã dự tọa đàm.