Chữ viết dân tộc Raglai: Dạy và học thí điểm được người dân đón nhận

Tại tỉnh Ninh Thuận, chữ viết Raglai được người dân đón nhận, đưa vào biên soạn sách dạy và học thí điểm trong phổ thông từ lớp 1.

Vài điều cần chú ý khi viết về ngày lịch sử 10-10-1954

Những ngày gần đây, trên các tờ báo, có hai cách dùng từ khác nhau khi nói về ngày lịch sử 10-10-1954. Một số tờ dùng là 'Ngày Giải phóng Thủ đô', một số tờ lại dùng là 'Ngày Tiếp quản Thủ đô', dẫn đến tranh luận viết thế nào là đúng.

Loạn kiểu… 'sáng tạo' chữ

Tôi nhắn tin cho đứa cháu thì nhận được câu trả lời rất nhanh: 'Con bít rùi (biết rồi), con lun (luôn) lưu ý và không bao giờ bùn (buồn) đâu chú'.

'Mũ mãng' và'mũ mão'

Hai từ 'mũ mãng' và 'mũ mão' đều được Từ điển từ láy tiếng Việt (Viện ngôn ngữ học - Hoàng Văn Hành chủ biên - NXB Giáo Dục - 1995) thu thập giải nghĩa:

MC Thanh Mai viết sách mách mẹo 'chữa ngọng'

'Cẩm nang chữa ngọng' là cuốn sách được MC Nguyễn Thị Thanh Mai ghi lại dựa trên những đúc kết từ quãng đường gần 15 năm theo đuổi việc hướng dẫn thực hành và luyện tập sửa việc nói ngọng.

Lễ ra mắt sách và tọa đàm 'Tiếng nói và kỹ năng thuyết trình': Sức mạnh của ngôn từ

Tối 14/5 vừa qua, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (Hà Nội) đã diễn ra sự kiện ra mắt 2 cuốn sách 'Cẩm nang chữa nói ngọng' và 'Kỹ năng Thuyết trình Doanh nhân' của tác giả Thanh Mai. Đây là dịp để các diễn giả, khách mời có dịp trao đổi về tầm quan trọng của kỹ năng thuyết trình cũng như hiểu hơn về hành trình nghiên cứu và viết sách của tác giả Thanh Mai.

MC Thanh Mai ra mắt sách chữa nói ngọng chưa từng có trên thị trường

MC Thanh Mai chia sẻ đã trăn trở suốt 15 năm mới ra mắt cuốn sách 'Cẩm nang chữa nói ngọng'.

MC của VTV đúc rút kinh nghiệm thành 'Cẩm nang chữa nói ngọng'

'Cẩm nang chữa nói ngọng' mang tính thực tiễn cao, người đọc có thể tìm thấy nhiều phương pháp không chỉ chữa nói ngọng và còn giúp cải thiện giọng nói

MC Nguyễn Thị Thanh Mai chia sẻ về cách chữa nói ngọng

Cuốn sách 'Cẩm nang chữa ngọng' là đúc kết từ quãng đường gần 15 theo đuổi việc hướng dẫn thực hành và luyện tập sửa nói ngọng của MC Nguyễn Thị Thanh Mai.

MC xinh đẹp đồng thời là chuyên gia ngôn ngữ giới thiệu cẩm nang thực hành chữa ngọng

Chuyên gia ngôn ngữ Nguyễn Thị Thanh Mai - người bỏ nhiều công nghiên cứu và thực hành thành công phương pháp chữa ngọng ở Việt Nam mong muốn giúp cho nhiều người có thể tự tin khi giao tiếp.

MC Thanh Mai: 'Trên 90% người nói ngọng có thể sửa được'

Theo MC Thanh Mai, trên 90% người nói ngọng có thể sửa được. Cuốn sách còn là công cụ hỗ trợ cần thiết cho những người làm việc trong lĩnh vực giáo dục, phục hồi chức năng ngôn ngữ, giao tiếp, thuyết trình và tất cả những ai quan tâm đến việc cải thiện khả năng phát âm trong giao tiếp.

Chuyên gia ngôn ngữ đúc kết kinh nghiệm 15 năm thành 'Cẩm nang chữa nói ngọng'

Cuốn sách mang tính thực tiễn, giúp người đọc tìm thấy nhiều phương pháp không chỉ chữa nói ngọng và còn giúp cải thiện giọng nói, khai thác tối đa sức mạnh của ngôn từ.

'Vua tiếng Việt' vừa trở lại đã bị nhặt sạn

Chương trình 'Vua tiếng Việt' thu hút sự chú ý của khán giả và cũng nhiều lần mắc lỗi khiến chuyên gia ngôn ngữ phải lên tiếng. Mùa 3 vừa lên sóng vài tập đầu đã xuất hiện nội dung gây tranh luận.

Khơi dậy khát vọng nghiên cứu khoa học xã hội

Năm 2023 là một cột mốc đánh dấu 70 năm kể từ ngày thành lập 'Ban Nghiên cứu Lịch sử, Địa lý, Văn học' - tổ chức tiền thân của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (Viện Hàn lâm).

Loại bỏ 'bệnh' cố chấp

Theo Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, cố chấp được hiểu là một mực giữ nguyên ý kiến theo những quan niệm cứng nhắc sẵn có hoặc để ý đến những sơ suất của người khác đến mức có định kiến.

Trao đổi về năng lực tài chính của doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trường, thị trường tài chính ngày càng phát triển và khi đó công cụ tài chính càng đa dạng, nguồn vốn tiềm năng cho doanh nghiệp càng phong phú. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng là doanh nghiệp có khả năng tiếp cận huy động khai thác các nguồn vốn đó hay không. Chính điều đó là yếu tố quan trọng tạo nên sự khác biệt về năng lực tài chính giữa các doanh nghiệp. Bài viết phân tích làm rõ những kiến thức về năng lực tài chính của doanh nghiệp.

Phiếm luận về số 2

Trong tiếng Việt, dãy số cơ sở được gọi tên là: Không, Một, Hai, Ba, Bốn, Năm, Sáu, Bảy, Tám, Chín. Đứng từ góc độ ngôn ngữ, số Hai là đơn vị có nhiều điểm đặc biệt hơn cả.

'Cơm suất' chứ không phải 'cơm xuất'

Hà Nội nhan nhản các quán cơm hồn nhiên trưng biển sai chính tả - 'cơm xuất' thay vì 'cơm suất', khiến trẻ em học đánh vần cũng bối rối khó phân biệt đúng sai.

Luận bàn về 'văn hóa lãnh đạo'

Văn hóa lãnh đạo là khái niệm được nhiều người quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, khi lý giải, người nghiên cứu chỉ tập trung đi sâu vào tính chất hình thức bên ngoài, bản chất nội dung bên trong, chứ không phân tích cụ thể thực chất nguyên lý toàn diện ở giữa; đồng thời không chỉ ra mối liên hệ theo quy luật, hiện thực phát triển khách quan giữa các mặt này với nhau.

Tương lai nào cho công nghệ ngôn ngữ ở Việt Nam trước những thách thức của ChatGPT?

Những ngày gần đây, công nghệ trả lời tự động bằng cả tiếng Việt của ChatGPT đã trở thành một chủ đề nóng ở Việt Nam và gây được sự chú ý từ nhiều phía. Theo thống kê của Google Trends, 'ChatGPT', 'OpenAI' liên tục nằm trong top từ khóa được tìm kiếm nhiều tại Việt Nam.

'Xoay xở' hay 'Xoay sở'?

Trong tiếng Việt, xoay xở thường bị xem là một từ láy. Có lẽ người ta cho rằng, xở chỉ là yếu tố láy của xoay. Bởi thế, Từ điển từ láy tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học - Hoàng Văn Hành chủ biên - NXB Giáo Dục - 1994) thu thập và giải nghĩa như sau:

Cơ cấu tổ chức mới của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Cơ cấu tổ chức mới của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam có 38 đơn vị, giảm 4 đơn vị so với quy định cũ.

QUIZZ: Vì sao nói 'nợ như Chúa Chổm'?

Thành ngữ 'nợ như Chúa Chổm' là giai thoại trong dân gian, liên quan đến nhân vật lịch sử gọi là Chúa Chổm.

Học sinh dốt là có, nhưng 'dốt đến đâu học lâu cũng biết'

Là giáo viên có thâm niên 15 năm dạy cả hai hệ công lập và tư thục bậc THPT, tôi thừa nhận vẫn còn nhiều học sinh dốt, dẫu biết rằng cách nói này rất thiếu nhân văn.

Bài 3 - Những người giữ hồn cho dân tộc

Tiếng nói, chữ viết là công cụ tư duy và là phương tiện giao tiếp để thể hiện, lưu giữ, truyền bá tri thức phản ánh bản sắc của cá nhân và cộng đồng. Đây còn là hồn cốt của mỗi dân tộc. Việc bảo tồn, phát huy tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số (DTTS) là cấp thiết để giữ gìn bản sắc văn hóa, thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc. Công tác bảo tồn, phát huy tiếng nói, chữ viết của các DTTS là một trong những chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước.

Giáo dục | Xã Hội | Xã Hội TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Với sự phát triển của công nghệ, phương thức giao tiếp đã thay đổi rất nhiều. Ngôn ngữ chuyên chở những giá trị văn hóa, thể hiện thế giới quan, nhân sinh quan và vũ trụ quan của con người, của một dân tộc. Bởi vậy, việc chọn lựa cách nói, viết để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt đang rất được quan tâm.

Khoa học đời sống | Khoa học - Công nghệ TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Ngày 13/6, Hội đồng Khoa học và Công nghệ tỉnh tổ chức Hội đồng tư vấn tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ khoa học và công nghệ: 'Nghiên cứu phát huy bộ chữ viết phục vụ dạy tiếng nói, chữ viết dân tộc Hà Nhì tại Lai Châu'.

Nhiều sai phạm ở Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Thanh tra Chính phủ vừa công bố kết luận thanh tra công tác quản lý tài chính, tài sản công, thực hiện các dự án đầu tư; tổ chức hợp tác nghiên cứu, đào tạo, liên kết đào tạo cấp bằng thạc sĩ, tiến sĩ giai đoạn 2015-2019 của Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam (Viện Hàn lâm KHXH). Từ đây, cho thấy hàng loạt sai phạm, khuyết điểm gây lãng phí ngân sách nhà nước cần phải được khắc phục, chấn chỉnh và xem xét trách nhiệm cá nhân, tập thể liên quan.

Phiếm luận về chợ

Cùng với sự phát triển về văn minh vật chất của xã hội loài người, chợ là hình thái tất yếu phải xuất hiện, nhằm thỏa mãn những nhu cầu trao đổi sản phẩm, nhu cầu mua bán, nhằm phục vụ cho cuộc sống con người trở nên đầy đủ hơn, thoải mái hơn. Chợ gắn với sự phát triển của kinh tế, thương mại, tiền tệ, mang trong nó hình ảnh văn hóa và lịch sử của cả cộng đồng. Nhân dịp năm mới, xin được hầu chuyện độc giả về chợ trong đời sống ngôn ngữ và văn chương của người Việt.

Bài học nhập môn của tiến sĩ ngôn ngữ từ vị giáo sư già

Với TS ngôn ngữ Phạm Văn Tình, GS Lê Khả Kế là một người thầy thực sự đáng kính mà ông có vinh dự được học một cách tình cờ.

Bài tập điền thành ngữ của học sinh tiểu học vượt xa trí tưởng tượng thông thường: Đọc đến câu thứ 3 mà cười muốn nội thương

Cái khó ló cái khôn các anh chị ạ. Khả năng sáng tạo của học sinh tiểu học đúng là 'không phải dạng vừa đâu'.

Đề xuất xây dựng Luật Ngôn ngữ

Xây dựng Luật Ngôn ngữ là xác lập một chủ quyền dân tộc trong lĩnh vực tiếng nói chữ viết của một quốc gia.