Văn Miếu - Quốc Tử Giám với giáo dục, đào tạo nhân tài vùng Tiên Điền - Lai Thạch

Các tham luận được trình bày tại hội thảo đã gợi mở nhiều vấn đề nhằm đề cao vai trò, phát huy giá trị di sản Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng của vùng đất Hà Tĩnh.

PGS.TS Nguyễn Công Việt - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hán Nôm: Chùa Trầm, chùa Trăm Gian mang đậm giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng

Chùa Trầm, chùa Trăm Gian ở huyện Chương Mỹ là cụm di tích cấp quốc gia đan xen nhiều giá trị. Trải qua hàng trăm năm, cụm di tích vẫn lưu giữ được nhiều hiện vật quý, đặc sắc mang đậm giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng truyền thống.

Cục Di sản văn hóa đề nghị dừng làm mới sắc phong tại phủ Vân Cát, Nam Định

Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa có văn bản gửi Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định về việc tiếp nhận bản phục hồi sắc phong tại phủ Vân Cát, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.

Khôi phục mô hình 3D mộc bản triều Nguyễn

Các mô hình học máy sau khi được huấn luyện sẽ học cách xây dựng các mô hình 3D mộc bản bị mất từ bản in 2D đang được lưu trữ, để phục dựng lại.

Lăng kính văn hóa: Làm mới sắc phong - lợi bất cập hại

Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa ra công văn đề nghị dừng việc phối hợp giữa Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định với Viện Nghiên cứu Hán Nôm trong làm mới các sắc phong liên quan đến phủ Vân Cát thuộc Khu di tích Phủ Dầy (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). Theo các cơ quan chức năng, phủ Vân Cát không có sắc phong và đến nay chưa chứng minh có sắc phong nào liên quan đến xác định nguồn gốc và có đủ độ tin cậy về giá trị khoa học.

Yêu cầu hủy bỏ các sắc phong mới tại phủ Vân Cát

Ngày 17-9, Cục Di sản Văn hóa vừa có văn bản gửi Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) tỉnh Nam Định liên quan đến tiếp nhận bản phục hồi sắc phong tại Phủ Vân Cát (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định).

Dừng làm mới sắc phong tại phủ Vân Cát - Nam Định

Cục Di sản văn hóa đề nghị Sở VHTT&DL tỉnh Nam Định dừng việc phối hợp với Viện Nghiên cứu Hán Nôm làm mới các sắc phong liên quan đến phủ Vân Cát, thuộc di tích kiến trúc nghệ thuật Phủ Dầy.

Vì sao phải dừng phối hợp làm mới sắc phong Phủ Vân Cát (Nam Định)?

Cục Di sản văn hóa đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định dừng việc phối hợp với Viện Nghiên cứu Hán Nôm làm mới các sắc phong Phủ Vân Cát.

Cục Di sản văn hóa đề nghị không tổ chức tiếp nhận sắc phong tại phủ Vân Cát

Theo thông tin từ Cục Di sản văn hóa, Cục đã đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định dừng việc phối hợp với Viện Nghiên cứu Hán Nôm làm mới các sắc phong liên quan đến phủ Vân Cát, thuộc di tích kiến trúc nghệ thuật Phủ Dầy (tỉnh Nam Định). Đồng thời, Cục cũng đề nghị Sở chỉ đạo cơ quan chức năng hướng dẫn chính quyền địa phương không tổ chức tiếp nhận các hiện vật làm mới này vào di tích, hoặc sử dụng vì mục đích bảo vệ và phát huy giá trị di tích.

Dừng làm mới sắc phong ở phủ Vân Cát - Nam Định

Cục Di sản văn vừa có văn bản gửi Sở VH,TT&DL Nam Định về việc tiếp nhận bản phục hồi sắc phong tại phủ Vân Cát (Nam Định).

Cục Di sản văn hóa yêu cầu dừng làm mới các sắc phong tại phủ Vân Cát

Cục Di sản văn hóa vừa đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định dừng việc phối hợp với Viện Nghiên cứu Hán Nôm trong việc làm mới các sắc phong tại phủ Vân Cát, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.

Cục Di sản văn hóa lên tiếng về việc làm mới đạo sắc phong ở Phủ Vân Cát (Nam Định)

Luật Di sản văn hóa quy định việc làm bản sao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia phải căn cứ từ bản gốc, phải có bản gốc để đối chiếu và phải có giấy phép của cơ quan có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch.

Phật giáo qua góc nhìn của các học giả

'Tư tưởng Phật Giáo - Một giới thiệu toàn diện về truyền thống Ấn Độ' là cuốn sách thuộc Dự án Phật học Tinh hoa Thế giới, tuyển chọn tác phẩm của các học giả từ những đại học hàng đầu thế giới.

Bảo tồn, phát huy bảo vật tiêu biểu

Thực hiện chương trình bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, bảo vật tiêu biểu trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2020-2025, trong tháng 4-5/2024, Bảo tàng Hà Nam phối hợp Viện Nghiên cứu Hán nôm, Viện Khảo cổ học, Viện Trần Tông (Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức khảo sát, nghiên cứu một số hiện vật tiêu biểu lưu giữ tại bảo tàng và di tích tiêu biểu. Kết quả khảo sát, nghiên cứu làm căn cứ khoa học để có định hướng, giải pháp quản lý, bảo vệ, phát huy, khẳng định dấu ấn tinh hoa, giá trị lịch sử, văn hóa của mảnh đất, con người Hà Nam trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc.

Huyện Thường Tín: xét duyệt bước 2 mẫu tượng Đại thi hào Nguyễn Du

Ngày 3/8, huyện Thường Tín (TP Hà Nội) tiếp tục tiến hành tổ chức họp Hội đồng Nghệ thuật xét duyệt mẫu tượng bước 2, tượng Danh nhân văn hóa thế giới, Đại thi hào Nguyễn Du sẽ được đúc bằng đồng…

Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn hơn nửa thế kỷ 'giữ lửa' ngành Hán Nôm

Ngành Hán Nôm là một trong những ngành có uy tín lâu đời được đào tạo tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội từ năm 1972.

Tọa đàm về lịch sử chữ Quốc ngữ

Ngày 28/7, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I cho biết hàng trăm giảng viên, nhà nghiên cứu đã tham gia buổi tọa đàm về lịch sử chữ Quốc ngữ.

Giai thoại chấm thi cho người nhà của vị Hoàng giáp cưỡi bò

Không chỉ là vị Hoàng giáp nổi tiếng thời Lê, Trần Văn Trứ còn là một người thầy có cách giáo dục lạ lùng nhưng hiệu quả.

Hội thảo khoa học 'Vai trò của danh nhân Lưu Đình Chất trong lịch sử dân tộc và việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản về ông'

Sáng 6/7, tại huyện Hoằng Hóa đã diễn ra Hội thảo khoa học 'Vai trò của danh nhân Lưu Đình Chất trong lịch sử dân tộc và việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản về ông'.

Rạng danh 'Bách khoa thư' Việt Nam thế kỷ 19

Những bản đúc nổi trên 9 đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế vừa được Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á-Thái Bình Dương thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), tại Kỳ họp thứ 10 đã ghi danh là Di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Điều chưa biết về di sản tư liệu cửu đỉnh Hoàng cung Huế vừa được UNESCO ghi danh

Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế là bộ sưu tập gồm 9 đỉnh đồng hay còn gọi là cửu đỉnh, do vua Minh Mạng cho đúc năm 1835.

Sức sống trường tồn của văn bia núi Non Nước – Ninh Bình

Các bản văn khắc hiện còn trên vách đá ở núi Non Nước không chỉ là các tác phẩm văn học có giá trị mà còn là những tác phẩm nghệ thuật điêu khắc công phu, có giá trị thẩm mỹ cao.

Ninh Bình: Phát huy giá trị văn bia ở Di tích Quốc gia Đặc biệt núi Non Nước

Phó Chủ tịch Thường trực UBND Ninh Bình khẳng định các giá trị lịch sử, văn hóa, tư liệu của hệ thống văn bia ở di tích, góp phần làm rõ giá trị nổi bật của Di tích Quốc gia Đặc biệt núi Non Nước.

Bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống văn bia tại Di tích quốc gia đặc biệt núi Non Nước

Ngày 3/5, tỉnh Ninh Bình phối hợp Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học về 'Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống văn bia tại Di tích quốc gia đặc biệt núi Non Nước'.

Chuyên đề 'Giá trị lịch sử, văn hóa, tư liệu của hệ thống văn bia tại Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước'

Sau phần khai mạc, Hội thảo 'Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống văn bia tại Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước' đã tập trung trao đổi, thảo luận chuyên đề 'Giá trị lịch sử, văn hóa, tư liệu của hệ thống văn bia tại Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước'.

Khai mạc Hội thảo khoa học 'Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống văn bia tại di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước'

Sáng 3/5, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống văn bia tại di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước'.

Chuyên đề 'Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước và hệ thống văn bia tại di tích'

Tiếp tục chương trình Hội thảo khoa học 'Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống văn bia tại Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước', ngày 3/5, các đại biểu tiến hành phiên chuyên đề 'Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước và hệ thống văn bia tại di tích'.

Khai mạc triển lãm trực tuyến 'Điện Biên - Theo dòng lịch sử, qua tài liệu lưu trữ'

Sáng 26/4, UBND tỉnh Điện Biên khai mạc triển lãm 'Điện Biên theo dòng lịch sử qua tài liệu lưu trữ', phản ánh lịch sử tỉnh Điện Biên từ thuở sơ khai đến nay, trong đó nhiều tài liệu lần đầu tiên được công bố.

300 tài liệu, hình ảnh Điện Biên Phủ từ thuở sơ khai

Ngày 26/4, triển lãm trực tuyến 'Điện Biên theo dòng lịch sử qua tài liệu lưu trữ' giới thiệu đến công chúng hơn 300 tài liệu, hình ảnh phản ánh lịch sử tỉnh từ thuở sơ khai đến nay, trong đó nhiều tài liệu lần đầu được công bố.

Lần đầu công bố tài liệu lưu trữ về tỉnh Điện Biên

Lịch sử của vùng đất Điện Biên trải dài qua nhiều thế kỷ với những mốc son chói lọi sẽ được tái hiện sinh động trong triển lãm trực tuyến 'Điện Biên theo dòng lịch sử qua tài liệu lưu trữ'.

Trưng bày 300 tài liệu, hình ảnh phản ánh lịch sử tỉnh Điện Biên

Triển lãm trực tuyến 'Điện Biên theo dòng lịch sử qua tài liệu lưu trữ' sẽ giới thiệu hơn 300 tài liệu, hình ảnh phản ánh lịch sử tỉnh Điện Biên từ thuở sơ khai đến nay, trong đó có nhiều tài liệu lần đầu tiên được công bố.

Lần đầu công bố tài liệu lịch sử từ thuở sơ khai tới nay của tỉnh Điện Biên

Triển lãm giới thiệu hơn 300 tài liệu lưu trữ phản ánh lịch sử tỉnh Điện Biên từ thuở sơ khai, trong đó có nhiều tài liệu lần đầu tiên được công bố.

Trung tâm Lưu trữ Quốc gia: Di sản dòng họ luôn chảy trong dòng lịch sử

Phó Giám đốc Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I nhận định rằng gia phả, lịch sử cá nhân, lịch sử dòng họ đóng vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu lịch sử quốc gia.

Giỗ Tổ Hùng Vương - hành trình từ tín ngưỡng dân gian thành Quốc lễ

Năm 2012, 'Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ' được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là niềm tự hào vô hạn của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Kết quả kiểm kê bước đầu năm 2005 do Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VH,TT&DL) công bố, cả nước có 1.417 địa điểm thờ cúng Vua Hùng và các nhân vật lịch sử thời đại Hùng Vương dựng nước; trong đó tỉnh Phú Thọ có trên 300 di tích.

Sách đề tên 'Trần Nhật Duật, Trần Quốc Toản' là ngụy tạo

'Lĩnh Nam dật sử' thực chất là một cuốn tiểu thuyết hoa tình được ấn hành khoảng cuối triều Càn Long (cuối thế kỷ 18), chứ không phải sách Việt có niên đại cuối thế kỷ 13.

Cuốn sách tôi chọn: Hoan Châu ký - tiểu thuyết về gia tộc Nguyễn Cảnh

Nói đến tiểu thuyết lịch sử chương hồi Việt Nam, hầu như ai cũng biết đến 'Hoàng Lê nhất thống chí' mà ít người biết đến một cuốn sử đầu tiên đã ra đời trước đó cả trăm năm: cuốn 'Hoan Châu ký'.

Khai bút đầu Xuân tại đình thờ Tiên triết Chu Văn An

Sáng ngày 16/2, tại huyện Thanh Trì đã diễn ra lễ dâng hương tưởng niệm thầy giáo Chu Văn An và khai bút Xuân Giáp Thìn.

Vị trạng nguyên nào từng từ chối lấy công chúa làm vợ?

Là người có tài văn võ, liêm khiết, trung trực, ông từng thi đỗ trạng nguyên, được vua ban thưởng và ngỏ ý gả công chúa cho, nhưng ông đã từ chối.

Trình diễn nghệ thuật thư pháp Xuân Giáp Thìn 2024

Sáng 13/2 (tức ngày mùng 4 tháng Giêng năm Giáp Thìn, tại Khu Văn hóa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, UBND TP Thanh Hóa đã tổ chức chương trình trình diễn nghệ thuật thư pháp Xuân Giáp Thìn 2024.

Bắc Giang: Gần 200 cổ vật, hiện vật tiêu biểu thời Lý - Trần sẽ được trưng bày tại Tuần Văn hóa-Du lịch năm 2024

Chuẩn bị cho Tuần Văn hóa - Du lịch (VHDL) năm 2024 do UBND tỉnh tổ chức, thời điểm này, Bảo tàng tỉnh Bắc Giang đang tập trung sưu tầm, trưng bày cổ vật, hiện vật tiêu biểu, có giá trị.

Vị trạng nguyên nào từng từ chối lấy công chúa làm vợ?

Vị trạng nguyên này có tài kiêm văn võ, nội trị, ngoại giao và cũng là người có đạo đức, trung trực, liêm khiết nhưng từ chối lấy công chúa làm vợ.

Huyện Thường Tín tổ chức tọa đàm khoa học chủ đề 'Công chúa Khúc Thị Ngọc'

Sáng 9/12, Huyện ủy Thường Tín tổ chức tọa đàm khoa học với chủ đề 'Công chúa Khúc Thị Ngọc - con Đức Trị Vì Tĩnh Hải Quân Khúc Thừa Dụ' và chủ trương đầu tư dự án tu bổ, tôn tạo cụm di tích Đền - Chùa Vĩnh Mộ, xã Nguyễn Trãi.

Khơi dậy khát vọng nghiên cứu khoa học xã hội

Năm 2023 là một cột mốc đánh dấu 70 năm kể từ ngày thành lập 'Ban Nghiên cứu Lịch sử, Địa lý, Văn học' - tổ chức tiền thân của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (Viện Hàn lâm).

Phát huy vị thế của cơ quan nghiên cứu hàng đầu về khoa học lịch sử của đất nước

Trong thời gian tới, Viện Sử học cần đặc biệt tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đội ngũ nghiên cứu chất lượng cao, đội ngũ chuyên gia đầu ngành..., phát huy vị thế của một cơ quan nghiên cứu uy tín hàng đầu về khoa học lịch sử của đất nước.

Kỷ niệm 70 năm thành lập Viện Sử học

Sáng 28/11, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Viện Sử học tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập (2/12/1953-2/12/2023).

Lan tỏa tình yêu lịch sử, văn học qua triển lãm 'Họa - Thơ đi sứ'

Triển lãm 'Họa - Thơ đi sứ' đang diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam với mong muốn lan tỏa tình yêu lịch sử, văn học của tác giả trẻ Phạm Nam Phương.

Diễn đàn Franconomics 2023: Cơ hội và thách thức trong quá trình chuyển đổi số

Nhân văn số đang ngày càng trở thành một xu hướng nghiên cứu nổi bật trong các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, đòi hỏi sự ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông một cách sâu sắc.

Hành trình theo dấu vua ban đưa sắc phong trở về (2): Giá trị lịch sử, mỹ thuật và trăm cách gìn giữ sắc phong 'vô tiền khoáng hậu'

Không chỉ là một hiện vật có tuổi đời lên tới hàng trăm năm, mỗi đạo sắc phong ngoài giá trị về triều chính, thể chế thì nó còn là một loại hình di vật hàm chứa đầy đủ văn hiến học, văn hóa học cũng như lịch sử học. Dẫu biết giá trị là thế, nhưng cho đến nay, sắc phong hoàn toàn chưa được nhìn nhận và bảo tồn theo cách đúng đắn nhất có thể. Mỗi nơi một kiểu, mỗi phương một cách, mạnh di tích nào di tích ấy bảo quản, thậm chí là cất giấu theo nhiều biện pháp vô cùng… bất ổn.