Ấn Độ và Trung Quốc chiếm 35% dân số thế giới, dự kiến đóng góp 50% tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024, tạo nên cặp đôi cường quốc định hình tương lai kinh tế thế giới.
Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm gần các quốc gia Hồi giáo lớn, Việt Nam có thể dễ dàng tiếp cận hàng triệu người tiêu dùng, tạo cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam mở rộng quy mô kinh doanh và thúc đẩy phát triển các ngành sản xuất trong nước.
Tờ Thời báo Hoàn Cầu, ấn phẩm của Nhân dân nhật báo, cơ quan ngôn luận của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, mới đăng bài viết với nhan đề 'Nhiều điểm sáng mới trong giao lưu hữu nghị biên giới Trung Quốc-Việt Nam' của học giả Chu Chấn Minh, chuyên gia của Viện nghiên cứu Nam Á và Đông Nam Á (Côn Minh) Trung Quốc, nêu bật những kết quả tích cực trong giao lưu, hợp tác giữa các địa phương biên giới, góp phần quan trọng thúc đẩy quan hệ hai nước.
Cuộc họp lần thứ 23 của Hội đồng các nguyên thủ Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) 2024 đã khép lại tại thủ đô Islamabad của Pakistan với các cam kết được nêu bật trong chủ đề 'Tăng cường đối thoại đa phương; Phấn đấu hướng tới hòa bình và thịnh vượng bền vững'.
Đối với ngành Halal, Việt Nam không gặp phải cạnh tranh và sự tham gia của Việt Nam vào thị trường này cũng không muộn.
Thị trường Halal là một thị trường rất lớn, giàu tiềm năng, có tốc độ tăng trưởng rất nhanh nhưng rất mới đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Tại talk show 'Halal Việt Nam - Chân trời tươi sáng' của Báo Thế giới và Việt Nam diễn ra mới đây, các chuyên gia, nhà ngoại giao gắn bó với câu chuyện Halal đã 'giải mã' về thị trường tiềm năng này.
Ngày 2/10, tại Hà Nội, Đại sứ quán Ấn Độ tại Việt Nam tổ chức kỷ niệm 155 năm ngày sinh của Mahatma Gandhi - nhà lãnh đạo phong trào giành độc lập của Ấn Độ.
Hôm nay, Đại sứ quán Ấn Độ tại Hà Nội đã kỷ niệm 155 năm ngày sinh của Mahatma Gandhi - vị anh hùng dân tộc vĩ đại của Ấn Độ.
Halal hay thị trường Halal rất mới đối với nhiều người Việt Nam, trong đó có các doanh nghiệp. Từ lý thuyết cho đến thực tiễn, Halal đều có các nội hàm rất sâu sắc. Hiểu Halal như thế nào cho đúng để vận dụng trúng? Chúng ta cùng tìm hiểu qua góc nhìn của ba diễn giả - nguyên Đại sứ Việt Nam tại Áo, nguyên Vụ trưởng Vụ Trung Đông-châu Phi Nguyễn Trung Kiên; PGS. TS Đinh Công Hoàng, Trưởng phòng Nghiên cứu Trung Đông và Tây Á, Viện nghiên cứu Nam Á, Tây Á và châu Phi; và Đại sứ Việt Nam tại Malaysia Đinh Ngọc Linh - trong phần 1 của chương trình Talkshow 'Ngành công nghiệp Halal của Việt Nam: Chân trời tươi sáng' do Báo Thế giới và Việt Nam thực hiện.
Quyết định sản xuất dòng iPhone 16 tại Ấn Độ của Apple đã đánh dấu sự thay đổi đáng kể trong chiến lược của tập đoàn công nghệ này khi họ tìm cách đa dạng hóa chuỗi cung ứng trong bối cảnh những thách thức về mặt địa chính trị.
Ấn Độ và Singapore đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác trong một số lĩnh vực chính bao gồm chất bán dẫn, công nghệ số, phát triển kỹ năng và chăm sóc sức khỏe.
Trong những năm qua, dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt không ngừng nâng cao chất lượng. Việc sử dụng dịch vụ tiện ích của xe buýt không chỉ là quyền mà còn là trách nhiệm của công dân Thủ đô.
Sáng 11/8/2024, Hội Trí thức Khoa học và Công nghệ trẻ Việt Nam đã tổ chức kỷ niệm 20 năm thành lập (10/8/2004 – 10/8/2024).
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đang nỗ lực biến nước này thành một đối thủ cạnh tranh trong cuộc đua chip toàn cầu.
Viện Nghiên cứu Nam Á, Tây Á và châu Phi hiện là đơn vị nghiên cứu khu vực học có quy mô lớn nhất của Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam cả về phạm vi, đối tượng nghiên cứu và nguồn nhân lực.
Mặc dù nhiều cơ hội để phát triển ngành Halal, nhưng Việt Nam đang còn thiếu một hệ sinh thái Halal đầy đủ (gồm hệ sinh thái sản xuất, dịch vụ, hạ tầng cơ sở và hỗ trợ của Nhà nước) để phát triển ngành Halal bền vững.
Quy mô thị trường sản phẩm Halal là rất lớn, không chỉ khu vực Trung Đông mà cả Nam Á, Tây Á, Châu Phi, hay một số nước khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên, hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam chưa tận dụng cơ hội, khai thác hiệu quả tiềm năng thị trường Halal này...
Sáng 5/7, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế 'Phát triển hệ sinh thái Halal: Chia sẻ kinh nghiệm giữa các quốc gia trên thế giới và Việt Nam'.
Viện Nghiên cứu Nam Á, Tây Á và châu Phi hiện là đơn vị nghiên cứu khu vực học có quy mô lớn nhất của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam cả về phạm vi, đối tượng nghiên cứu và nguồn nhân lực.
Quan hệ đối tác giữa Ấn Độ và Nhật Bản được xem là phần quan trọng trong mục tiêu chiến lược rộng lớn hơn của hai nước, nhằm thúc đẩy ổn định khu vực và đảm bảo trật tự dựa trên luật lệ ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Ấn Độ và Nhật Bản được đánh giá có những lo ngại về an ninh chung, đồng thời quan hệ song phương giữa hai nước góp phần tạo ra trật tự ổn định trong khu vực.
Không quá ngạc nhiên khi đảng Bharatiya Janata (BJP) của ông Modi đạt được thỏa thuận liên minh để một lần nữa đưa lãnh đạo đảng này lên làm Thủ tướng Ấn Độ. Sự chia sẻ quyền lực bắt buộc trong nhiệm kỳ mới sau 2 nhiệm kỳ liên tiếp nắm thế tuyệt đối trong quốc hội sẽ làm Thủ tướng Modi bị bó chân bó tay rất nhiều.
Ông Narendra Modi dự kiến đảm nhận vị trí thủ tướng Ấn Độ nhiệm kỳ thứ 3 liên tiếp. Vậy điều này sẽ tác động thế nào đến thế giới trong thời gian tới?
Tờ Washington Post nhận định, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky chưa thành công trong nỗ lực thu hút sự ủng hộ của các nước châu Á đối với công thức hòa bình của ông trước thềm hội nghị thượng đỉnh ở Thụy Sĩ vào giữa tháng 6. Mátxcơva nói công thức này là không thực tế.
Thị trường Halal các nước Hồi giáo là một trong những thị trường lớn nhất, đang phát triển nhanh chóng trên toàn cầu. Với hơn 2 tỷ người Hồi giáo thế giới, thị trường này tiềm năng lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu. 'Triển vọng, giải pháp thúc đẩy ngành Halal khu vực duyên hải Nam Trung bộ, Đông Nam bộ' là chủ đề hội thảo được UBND tỉnh phối hợp Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TĐC) tổ chức nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nắm bắt thông tin ngành Halal xuất khẩu hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
Hội thảo triển vọng, giải pháp thúc đẩy ngành Halal ở khu vực duyên hải Nam Trung bộ, Đông Nam bộ vừa được UBND tỉnh phối hợp Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TĐC) tổ chức sáng 16/5, tại TP. Phan Thiết. Tham dự có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Minh, lãnh đạo Tổng cục TĐC, các chuyên gia, doanh nghiệp lĩnh vực Halal, đại diện lãnh đạo sở ngành chức năng, UBND các huyện, các trung tâm, hiệp hội, tổ chức doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Bắt đầu từ cuối tuần này, khoảng 970 triệu cử tri Ấn Độ chính thức bước vào cuộc tổng tuyển cử bầu ra 543 thành viên Hạ viện của quốc gia này. Đây được đánh giá là một trong những sự kiện chính trị quy mô nhất và kéo dài nhất thế giới.
Ngày 5-4, Sở Khoa học và Công nghệ (KH-CN) tỉnh Gia Lai phối hợp với Trung tâm Chứng nhận phù hợp-Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ KH-CN) tổ chức Hội thảo 'Triển vọng và giải pháp thúc đẩy ngành Halal ở khu vực miền Trung-Tây Nguyên'.
Thị trường Halal được đánh giá có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng. Đây là cơ hội cho Việt Nam trong việc phát triển ngành công nghiệp Halal.
Ngày 3/4, Viện Nghiên cứu Nam Á, Tây Á và Châu Phi trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp Trung Tâm Halal Việt Nam tổ chức Ngày Iftar hạnh phúc năm 2024. Sự kiện có sự tham gia của Đại sứ các nước và các nhà quản lý doanh nghiệp.
Ngày 3/4 tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Nam Á, Tây Á và châu Phi trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp Trung tâm Halal Việt Nam tổ chức Ngày Iftar hạnh phúc năm 2024. Sự kiện có sự tham gia của Đại sứ các nước, các nhà quản lý doanh nghiệp.
Viện Nghiên cứu Nam Á, Tây Á và Châu Phi (ISAWAAS) tổ chức sự kiện Ngày Iftar Hạnh phúc để tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa Việt Nam và các quốc gia Hồi giáo.
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam ký quyết định bổ nhiệm với PGS.TS Lê Phước Minh khi ông còn 2 tháng trước tuổi nghỉ hưu.
Các công ty Mỹ ngày càng có xu hướng chuyển hướng sang thị trường Ấn Độ khi xây dựng chuỗi cung ứng ổn định và bền vững.
Các công ty Mỹ ngày càng xem Trung Quốc là một rủi ro đối với chuỗi cung ứng của họ, trong khi Ấn Độ sẽ được hưởng lợi khi các công ty tìm kiếm cơ hội ở nơi khác.
Khảo sát của Công ty nghiên cứu thị trường OnePoll (Anh) cho thấy, doanh nghiệp Mỹ đang ngày càng coi Trung Quốc là một thị trường rủi ro cho chuỗi cung ứng. Trong khi đó, Ấn Độ và Việt Nam là hai địa điểm được các doanh nghiệp yêu thích.
Pakistan đã quyết định triệu hồi đại sứ của nước này tại Tehran sau vụ tấn công được cho là do Iran thực hiện trên lãnh thổ Pakistan trong đêm 16/1.
Ngành du lịch Maldives rơi vào khủng hoảng vì bị khách du lịch Ấn Độ tẩy chay sau vụ một số quan chức nước này phản ứng với hình ảnh do Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đăng tải.
Ngày 10/11, Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông (IAMES), Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề 'Độc lập - Tự do - Hạnh phúc: Nghiên cứu và chia sẻ giữa Việt Nam và các quốc gia Châu Phi - Trung Đông'.
Ngày 10/11, Viện Nghiên cứu châu Phi và Trung Đông (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Độc lập - Tự do - Hạnh phúc: Nghiên cứu và chia sẻ giữa Việt Nam và các quốc gia châu Phi-Trung Đông'.
Trong hai ngày 9 và 10-9, Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) sẽ diễn ra tại thủ đô New Delhi, Ấn Độ. An ninh tại New Delhi được thắt chặt để đảm bảo an toàn hội nghị.
Lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ gây lo ngại về tình trạng thiếu hụt gạo và tiềm tàng lạm phát lương thực toàn cầu. Điều này đặt áp lực lên các quốc gia xuất khẩu gạo khác như Thái Lan và Việt Nam.
Ấn Độ hiện là nhà của cây cầu đường sắt cao nhất thế giới, bắc qua con sông Chenab giữa 2 vùng Jammu và Kashmir ở miền Bắc quốc gia này, CNN đưa tin.
Một cuộc khảo sát mới đã chỉ ra rằng Ấn Độ sẽ trở thành quốc gia tiềm năng để đầu tư, thậm chí hơn cả Australia, Anh và Hàn Quốc trong thời gian tới.
Vương quốc Bhutan nhỏ bé trên dãy Himalaya mở cửa trở lại cho khách du lịch từ tháng 9.2022. Du khách sẽ phải trả khoản phí 'phát triển bền vững' cao hơn là 200 USD/người/đêm.
Ngày 28/12, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh ký Nghị định 108/2022/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.