Các chuyên gia quốc tế nhận định việc thực thi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đang và sẽ tạo động lực mới cho tăng trưởng kinh tế khu vực.
Ông Đặng Xuân Thanh, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam tạm thời phụ trách, điều hành viện này cho đến khi có Chủ tịch mới.
Giới phân tích đã đưa ra một số ý kiến bình luận về chuyến công du Trung Á sắp tới của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình dự kiến sẽ có cuộc gặp với Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Các yếu tố như công nghệ, người dùng Internet, đại dịch Covid-19, hiệp định thương mại tự do… góp phần tạo nên sự tăng trưởng ấn tượng của thương mại điện tử ở Campuchia.
Xuất khẩu của Trung Quốc sang Ấn Độ đã tăng lên 27,1 tỷ USD trong Q1/2022, nhưng Ấn Độ lo ngại về thâm hụt thương mại gia tăng với nước láng giềng.
Thông qua những trường hợp 'tỷ phú biến mất', Chính phủ Trung Quốc gửi đi một thông điệp rõ ràng...
Việc tổ chức Olympic mùa đông 2022 sẽ đem lại cho Bắc Kinh nhiều lợi ích, từ xây dựng hình ảnh và uy tín trên trường quốc tế tới thúc đẩy chủ nghĩa yêu nước của người dân.
Viện nghiên cứu của Trung Quốc cho hay các nhóm tác chiến tàu sân bay Mỹ trên Biển Đông với hải trình ngày càng phức tạp và khó dự đoán hơn trước đây.
Năm 2012, khi lên nắm quyền, ông Tập Cận Bình hứa sẽ lãnh đạo đất nước thực hiện công cuộc 'phục hưng vĩ đại của dân tộc Trung Hoa'.
Việc Trung Quốc đưa tàu tuần tra biển lớp vạn tấn đầu tiên vào biên chế ở Quảng Đông, đánh dấu con tàu có trọng tải lớn nhất thế giới của Trung Quốc đã chính thức gia nhập đội ngũ tàu hoạt động trên Biển Đông.
Trung Quốc đã tiết lộ bộ hướng dẫn đạo đức đầu tiên về trí tuệ nhân tạo, nhấn mạnh vào việc bảo vệ quyền của người dùng và ngăn ngừa rủi ro theo những cách phù hợp với mục tiêu của Bắc Kinh là kiềm chế ảnh hưởng của Big Tech và trở thành nhà lãnh đạo AI toàn cầu vào năm 2030.
Nối gót Trịnh Sảng, Ngô Diệc Phàm, Hoắc Tôn, sự nghiệp của Trương Triết Hạn đang dần tiêu tan vì bê bối đời tư nghiêm trọng. Nhãn hàng quay lưng, người trong giới cũng đồng loạt 'bóc phốt' ngôi sao của 'Sơn Hà Lệnh'.
Trung Quốc dự kiến sẽ điều chỉnh cách tiếp cận của mình đối với châu Âu trong nỗ lực duy trì nền tảng '17 + 1' để tương tác với các quốc gia Trung và Đông Âu sau khi một thành viên rút lui.
Trung Quốc sẽ điều chỉnh cách tiếp cận đối với châu Âu trong nỗ lực duy trì diễn đàn '17 + 1' đi đúng hướng sau khi Lithuania tuyên bố rút khỏi nền tảng này.
Phát biểu tại cuộc trao đổi với nhóm các chuyên gia thuộc Hội đồng Đại Tây Dương tại Thủ đô Washington (Mỹ) hôm 6/5 (giờ địa phương), Ủy viên Liên minh châu Âu (EU) phụ trách thị trường nội khối Thierry Breton nhấn mạnh, Hiệp định toàn diện về đầu tư (CAI) giữa EU và Trung Quốc thực tế mới chỉ là 'ý định chứ chưa phải là một thỏa thuận' và có thể sẽ phải mất thời gian dài đàm phán nữa trước khi trở thành hiện thực.
Baoquocte.vn. Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) đã gây tiếng vang đầu năm 2021 bằng việc đạt được Hiệp định Đầu tư Toàn diện (CAI) nhằm tăng cường quan hệ thương mại. Tuy nhiên, một cuộc tranh cãi gay gắt về nhân quyền những ngày qua liệu có thể hủy hoại thỏa thuận tham vọng này?
Ngoại trưởng Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar lên án Trung Quốc điều quân, xây dựng cơ sở hạ tầng ở biên giới tranh chấp, này 'làm xáo trộn sâu sắc' quan hệ hai nước.
Ngày 26/1, Ngoại trưởng Ấn Độ S. Jaishankar đã nêu ra 8 nguyên tắc để cải thiện mối quan hệ đang căng thẳng giữa nước này và Trung Quốc.
Năm 2020, Việt Nam đảm nhiệm vị trí Chủ tịch luân phiên ASEAN trong bối cảnh tình hình khu vực và thế giới có nhiều biến động, đặc biệt là đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 để lại những hậu quả nghiêm trọng trên nhiều lĩnh vực như y tế, kinh tế, thương mại, chính trị, giáo dục, du lịch...
Việc Ấn Độ tặng tàu ngầm lớp Kilo cho Myanmar được các chuyên gia đánh giá là nỗ lực nhằm đối trọng lại ảnh hưởng của Trung Quốc tại khu vực.
Hôm 13-10, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị cho biết, hợp tác chiến lược giữa Hoa Kỳ, Nhật Bản, Úc và Ấn Độ dưới hình thức Đối thoại An ninh Bộ tứ Kim cương là một phần trong nỗ lực của Washington nhằm xây dựng một 'Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương', cảnh báo sáng kiến có thể phá hoại an ninh khu vực.
Ông Vương Nghị cho rằng hợp tác chiến lược giữa Mỹ, Nhật, Australia, Ấn Độ dưới hình thức Đối thoại an ninh 4 bên nằm trong nỗ lực của Mỹ phá hoại an ninh khu vực.
Nhật Bản, Ấn Độ và Australia hôm thứ Ba đã nhất trí khởi động một sáng kiến nhằm đạt được khả năng phục hồi chuỗi cung ứng ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương, trong một nỗ lực rõ ràng nhằm giảm sự phụ thuộc thương mại vào Trung Quốc, một đối tác thương mại lớn của cả ba quốc gia.
Việc hiểu các chiến thuật ngắn hạn và chiến lược dài hạn của Bắc Kinh là khá khó khăn, tuy nhiên, chính sách của Trung Quốc với Ấn Độ sau vụ đụng độ quân sự ở Ladakh dường như rất rõ ràng và dể hiểu.
Việt Nam gia nhập ASEAN không chỉ là bước thay đổi quan trọng đối với Việt Nam mà cũng góp phần vào 'phép màu' của ASEAN.
Tiến sỹ Hoo Chiew-Ping cho rằng Việt Nam đã thể hiện năng lực trong quản trị an ninh y tế và điều này góp phần củng cố vị thế của Việt Nam không chỉ trong ASEAN mà còn là hình mẫu cho các nước khác.