Hôm 30/3, hội thảo 'Bẫy nợ của Trung Quốc và tác động đến các quốc gia Nam Á' đã diễn ra tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Mối ngờ vực ngày càng gia tăng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới có thể gây tổn hại cho Đông Nam Á vào thời điểm khu vực này đang gặp khó khăn với lạm phát và suy thoái kinh tế.
Năm 2023, Trung Quốc sẽ tập trung vào xây dựng lại hình ảnh trên toàn cầu và tiếp tục các chiến lược cạnh tranh với Mỹ.
Ngày 28/12, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh ký Nghị định 108/2022/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Cơ cấu tổ chức mới của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam có 38 đơn vị, giảm 4 đơn vị so với quy định cũ.
Việc kinh tế Việt Nam năm 2022 tăng trưởng với tốc độ cao hàng đầu khu vực và thế giới trong bối cảnh diễn ra nhiều cuộc khủng hoảng chồng chéo trên toàn cầu được giới chức và chuyên gia kinh tế quốc tế đánh giá cao, cho rằng điều này phản ánh sự tăng trưởng ổn định của nền kinh tế được coi là một điểm sáng trong bức tranh kinh tế thế giới.
Đài Sputnik dẫn ý kiến phân tích từ Giáo sư-Tiến sĩ kinh tế Vladimir Mazyrin, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Việt Nam và ASEAN thuộc Viện nghiên cứu Trung Quốc và châu Á hiện đại, đánh giá nền kinh tế Việt Nam trong năm 2022 đã ghi nhận những chỉ số tích cực, phản ánh khả năng ổn định và phát triển trong bối cảnh diễn ra các cuộc khủng hoảng chồng chéo.
Trung Quốc chủ trương xây dựng nền giáo dục 'hài lòng dân', với 3 tiêu chí cốt lõi: hệ thống đào tạo chất lượng cao, tố chất nhân tài toàn diện và cơ hội giáo dục công bằng.
Hình ảnh vệ tinh cho thấy Trung Quốc đang xây dựng thêm một đường băng, mở rộng đường lăn và một số chỗ đỗ máy bay mới tại căn cứ không quân Toại Khê, tỉnh Quảng Đông.
Ngày 8/11, đã diễn ra hội thảo khoa học chủ đề: 'Đường hướng và tác động của chính sách đối nội và chính sách đối ngoại của nước lớn trong cục diện thế giới thay đổi' với hình thức trực tuyến kết hợp trực tiếp.
PGS Nguyễn Huy Quý chỉ ra chuyến thăm Trung Quốc của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa qua có ý nghĩa quan trọng đối với quan hệ Việt Nam - Trung Quốc.
Các nhà sản xuất điện thoại thông minh Trung Quốc đang phải đối mặt với môi trường kinh doanh ngày càng khó khăn tại Ấn Độ - một trong những thị trường lớn của họ trong bối cảnh căng thẳng chính trị giữa New Delhi và Bắc Kinh.
Các chuyên gia quốc tế nhận định việc thực thi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đang và sẽ tạo động lực mới cho tăng trưởng kinh tế khu vực.
Ông Đặng Xuân Thanh, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam tạm thời phụ trách, điều hành viện này cho đến khi có Chủ tịch mới.
Giới phân tích đã đưa ra một số ý kiến bình luận về chuyến công du Trung Á sắp tới của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình dự kiến sẽ có cuộc gặp với Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Các yếu tố như công nghệ, người dùng Internet, đại dịch Covid-19, hiệp định thương mại tự do… góp phần tạo nên sự tăng trưởng ấn tượng của thương mại điện tử ở Campuchia.
Xuất khẩu của Trung Quốc sang Ấn Độ đã tăng lên 27,1 tỷ USD trong Q1/2022, nhưng Ấn Độ lo ngại về thâm hụt thương mại gia tăng với nước láng giềng.
Thông qua những trường hợp 'tỷ phú biến mất', Chính phủ Trung Quốc gửi đi một thông điệp rõ ràng...
Việc tổ chức Olympic mùa đông 2022 sẽ đem lại cho Bắc Kinh nhiều lợi ích, từ xây dựng hình ảnh và uy tín trên trường quốc tế tới thúc đẩy chủ nghĩa yêu nước của người dân.
Viện nghiên cứu của Trung Quốc cho hay các nhóm tác chiến tàu sân bay Mỹ trên Biển Đông với hải trình ngày càng phức tạp và khó dự đoán hơn trước đây.
Năm 2012, khi lên nắm quyền, ông Tập Cận Bình hứa sẽ lãnh đạo đất nước thực hiện công cuộc 'phục hưng vĩ đại của dân tộc Trung Hoa'.
Việc Trung Quốc đưa tàu tuần tra biển lớp vạn tấn đầu tiên vào biên chế ở Quảng Đông, đánh dấu con tàu có trọng tải lớn nhất thế giới của Trung Quốc đã chính thức gia nhập đội ngũ tàu hoạt động trên Biển Đông.
Trung Quốc đã tiết lộ bộ hướng dẫn đạo đức đầu tiên về trí tuệ nhân tạo, nhấn mạnh vào việc bảo vệ quyền của người dùng và ngăn ngừa rủi ro theo những cách phù hợp với mục tiêu của Bắc Kinh là kiềm chế ảnh hưởng của Big Tech và trở thành nhà lãnh đạo AI toàn cầu vào năm 2030.
Nối gót Trịnh Sảng, Ngô Diệc Phàm, Hoắc Tôn, sự nghiệp của Trương Triết Hạn đang dần tiêu tan vì bê bối đời tư nghiêm trọng. Nhãn hàng quay lưng, người trong giới cũng đồng loạt 'bóc phốt' ngôi sao của 'Sơn Hà Lệnh'.
Trung Quốc dự kiến sẽ điều chỉnh cách tiếp cận của mình đối với châu Âu trong nỗ lực duy trì nền tảng '17 + 1' để tương tác với các quốc gia Trung và Đông Âu sau khi một thành viên rút lui.
Trung Quốc sẽ điều chỉnh cách tiếp cận đối với châu Âu trong nỗ lực duy trì diễn đàn '17 + 1' đi đúng hướng sau khi Lithuania tuyên bố rút khỏi nền tảng này.
Phát biểu tại cuộc trao đổi với nhóm các chuyên gia thuộc Hội đồng Đại Tây Dương tại Thủ đô Washington (Mỹ) hôm 6/5 (giờ địa phương), Ủy viên Liên minh châu Âu (EU) phụ trách thị trường nội khối Thierry Breton nhấn mạnh, Hiệp định toàn diện về đầu tư (CAI) giữa EU và Trung Quốc thực tế mới chỉ là 'ý định chứ chưa phải là một thỏa thuận' và có thể sẽ phải mất thời gian dài đàm phán nữa trước khi trở thành hiện thực.
Baoquocte.vn. Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) đã gây tiếng vang đầu năm 2021 bằng việc đạt được Hiệp định Đầu tư Toàn diện (CAI) nhằm tăng cường quan hệ thương mại. Tuy nhiên, một cuộc tranh cãi gay gắt về nhân quyền những ngày qua liệu có thể hủy hoại thỏa thuận tham vọng này?