Tiếp tục các hoạt động trong chương trình thăm các di tích lịch sử gắn với cách mạng Việt Nam tại Khu Tự trị dân tộc Choang Quảng Tây và tỉnh Quảng Đông theo lời mời của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng Trung Quốc, ngày 29-10, đoàn đại biểu cấp cao Bộ Quốc phòng Việt Nam do Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng làm trưởng đoàn đã tới thăm và có cuộc Tọa đàm tại Đại học Sư phạm Quảng Tây với chủ đề: 'Kế thừa hữu nghị, chung tay tiến lên'.
Trung Quốc-Việt Nam đang thắt chặt quan hệ hợp tác kinh tế thương mại song phương. Đây là điểm sáng đặc biệt, thu hút sự chú ý rất lớn của cộng đồng quốc tế.
Báo chí Trung Quốc có nhiều bài viết đánh giá chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (CPV), Chủ tịch nước Tô Lâm. Bài báo khẳng định chuyến thăm không chỉ chứng minh cả Trung Quốc và Việt Nam đều sẵn sàng đạt được nhiều kết quả khả quan hơn trong mục tiêu xây dựng một cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam - Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược, mà còn chứng minh quyết tâm của hai nước trong củng cố quan hệ hữu nghị truyền thống giữa hai quốc gia xã hội chủ nghĩa.
Trên nền tảng quan hệ Việt - Trung vững chắc, chuyến thăm cấp Nhà nước đến Trung Quốc của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm giúp làm sâu sắc thêm hợp tác thực chất trong nhiều lĩnh vực, đẩy mạnh việc xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam - Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược, các học giả Trung Quốc nhận định.
Chuyến thăm cấp Nhà nước tới Trung Quốc của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam diễn ra từ ngày 18-20/8/2024 đã thành công tốt đẹp, trở thành mốc son mới, mở ra một giai đoạn phát triển mới cho quan hệ láng giềng hữu nghị, Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện.
Chuyến thăm cấp Nhà nước tới Trung Quốc của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và phu nhân có ý nghĩa chiến lược, đóng góp cho hòa bình, ổn định và phát triển của khu vực và thế giới
Các chuyên gia, học giả quốc tế và báo chí nước ngoài đánh giá chuyến thăm cấp nhà nước đến Trung Quốc của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ góp phần củng cố tình hữu nghị truyền thống, thúc đẩy sự phát triển không ngừng của quan hệ song phương Việt Nam-Trung Quốc.
Trong những ngày qua, tờ Thời báo Hoàn Cầu, một ấn phẩm của Nhân dân nhật báo, cơ quan ngôn luận của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, đăng nhiều thông tin, bài viết liên quan chuyến thăm cấp Nhà nước của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đến Trung Quốc.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, trong những ngày qua, tờ Thời báo Hoàn Cầu, một ấn phẩm của Nhân dân nhật báo, cơ quan ngôn luận của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, đăng nhiều thông tin, bài viết liên quan chuyến thăm cấp Nhà nước của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đến Trung Quốc.
Tờ Thời báo Hoàn Cầu, một ấn phẩm của Nhân dân nhật báo, cơ quan ngôn luận của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đăng nhiều thông tin, bài viết liên quan chuyến thăm cấp Nhà nước đến Trung Quốc của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm.
Trao đổi với phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh về chuyến thăm cấp Nhà nước tới Trung Quốc của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, ông Vu Hướng Đông - Giáo sư, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Việt Nam, Đại học Trịnh Châu (Trung Quốc) - nhấn mạnh chuyến thăm cho thấy nhiều ý nghĩa.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từng 9 lần thăm Trung Quốc trên nhiều cương vị khác nhau, do vậy ông cũng có nhiều dịp tiếp xúc với các chuyên gia, học giả và nhân sĩ hữu nghị Trung Quốc. Sự hòa nhã, hiền từ và tư duy mẫn tiệp của Tổng Bí thư đã để lại những ký ức đẹp trong lòng các nhân sĩ Trung Quốc từng vinh dự được gặp ông.
Nhiều chuyên gia, học giả, nhân sĩ hữu nghị Trung Quốc đã bày tỏ đau buồn sâu sắc khi biết tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần, đồng thời khẳng định vai trò quan trọng của Tổng Bí thư đối với sự phát triển của Việt Nam và quan hệ hai nước.
Trong suốt cuộc đời mình, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có những cống hiến nổi bật về lý luận xây dựng Đảng, về chiến lược quản trị đất nước và xã hội, đồng thời có những đóng góp to lớn cho cộng đồng quốc tế.
Vấn đề hạn hán, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục diễn biến phức tạp. Tình trạng thay đổi dòng chảy, xói lở bờ sông và bờ biển đã và đang đặt ra vấn đề cấp thiết cho toàn vùng, khi đã ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh kế của hàng triệu người dân trong khu vực.
Là một trong những quốc gia sở hữu nguồn gen các loại sâm quí hiếm hàng đầu thế giới, song việc bảo tồn và phát triển sâm ở nước ta còn nhiều hạn chế do thiếu các nghiên cứu khoa học về giống cũng như tiêu chuẩn chất lượng cho loại dược liệu quí này. Đây là nhận định của các chuyên gia tại Hội thảo Khoa học Tiêu chuẩn chất lượng dược liệu sâm và sản phẩm chăm sóc sức khỏe từ sâm do Viện Nghiên cứu Việt Nam – Hàn Quốc tổ chức ngày 27/6.
Ước mơ du học Hàn Quốc giờ đây dễ dàng hơn với Chương trình liên kết 2+2 giữa trường Đại học Phenikaa và Đại học Yeungnam. Chương trình mang đến cơ hội tiếp cận nền giáo dục tiên tiến với chi phí tiết kiệm, mở ra cánh cửa tương lai rộng mở cho sinh viên Việt Nam.
Năm nay kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản, còn mẹ tôi năm nay vừa tròn 100 tuổi. Mẹ tôi đã thăm Việt Nam hai lần, và bà là người hiểu rõ tại sao tôi lại thích Việt Nam đến như vậy, và tại sao tôi lại nói 'Việt Nam là quê hương thứ hai của tôi'.
Ngày 23/4/2023, Lễ vinh danh và trao giải Trạng Nguyên Tiếng Việt, Trạng Nguyên Toàn Tài năm học 2022-2023 dành cho học sinh tiểu học trên toàn quốc đã diễn ra tại thành phố Ninh Bình.
Đó là chủ đề buổi Tọa đàm và Trưng bày được Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức sáng ngày 2/3 (tại Tòa nhà Hội Nhà báo Việt Nam, phố Dương Đình Nghệ, quận Cầu Giấy, Hà Nội).
Đúng dịp kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam, GS.TS Nguyễn Huy Hoàng ra mắt hồi ức 'Trăm năm cũng từ đây' như lời tri ân gửi đến các thế hệ nhà giáo Văn khoa (Trường Đại học Tổng hợp).
Tập hồi ký của tác giả Nguyễn Huy Hoàng phảng phất nỗi niềm hoài cổ, 'ôn cố tri tân' về những ngày tháng học tập và giảng dạy tại Khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội.
Theo phóng viên TTXVN tại LB Nga, ngày 26/10, Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam và các nước ASEAN thuộc Viện Hàn lâm Khoa học LB Nga đã tổ chức Hội nghị Khoa học toàn Nga với chủ đề 'Việt Nam truyền thống'.
Giới khoa học cho rằng những nét văn hóa, ý tưởng và lịch sử truyền thống có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hình thành nên bản sắc tự cường của Việt Nam ngày nay.
Hôm nay, 13-8-2022, sau gần 1 năm 2 tháng (QĐ kí ngày 21-5-2021), Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam học (Viện Nghiên cứu Việt Nam học – thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam - VUSTA) đã chính thức ra mắt.
Năm nay Nhâm Dần 2022, hổ sẽ thay trâu đảm nhận trọng trách là con vật đại diện. Hổ - biểu tượng trong nền văn hóa phương Đông, tượng trưng cho sức mạnh, uy quyền, dũng mãnh. Trong 12 con giáp, tuổi Dần đứng thứ ba, thường đại diện cho những người có tính cách, bản lĩnh cứng rắn, tôn trọng lẽ phải và rất nghĩa khí. Tại Bình Phước, những doanh nhân tuổi Dần cũng tự hào với bản lĩnh, khát vọng 'vươn cao, bay xa', đồng thời đóng góp không nhỏ cho sự phát triển của tỉnh trong độ tuổi 25 tươi đẹp.
Trung tâm Văn hóa Thể thao Quận 3, TP.HCM vừa tổ chức 'Giải Bóng bàn Năng khiếu Quận 3' lần thứ 1 năm 2021 với sự tham gia đông đảo của các vận động viên nhí đến từ các trường Tiểu học, THCS và một số vận động viên năng khiếu trên địa bàn quận.
Tuy đã 70 tuổi nhưng PGS.TS Nguyễn Mạnh Hùng - cựu Hiệu trưởng Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng đã có màn thi đấu giao lưu bóng bàn với các vận động viên nhí đầy tinh thần thể thao.
Nhà văn hóa Phạm Quỳnh từng đánh giá: Tết là sự náo nức vô cùng của những người dân An Nam.
Nghi lễ, phong tục, thú chơi Tết được các học giả, nhà nghiên cứu Pháp và Việt Nam mô tả sinh động trong cuốn sách 'Tết Việt Nam xưa'.
Chiều 18-2, tại Trung tâm Huấn luyện Miếu Môn (Hà Nội), Cục Quân huấn, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam phối hợp Phòng Tùy viên Quốc phòng Ô-xtrây-li-a tại Hà Nội, tổ chức lễ bế mạc tập huấn, trao đổi kỹ năng bắn súng quân dụng giữa hai nước Việt Nam - Ô-xtrây-li-a.
Đó là mục đích của chuỗi các sự kiện trong khuôn khổ chương trình trao đổi mạng lưới giáo dục môi trường Việt Nam - Đài Loan 2019.