Người cao tuổi có sức khỏe vẫn có thể đóng góp cho xã hội

Trong bối cảnh dân số già gia tăng, vấn đề chăm sóc sức khỏe người cao tuổi lại cần được quan tâm, để giảm gánh nặng bệnh tật, chăm sóc và tận dụng được sự đóng góp, kinh nghiệm của người cao tuổi.

Báo động chênh lệch giới

Số liệu từ Tổng cục Thống kê, năm 2023, tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh ở nước ta là 112 bé trai/100 bé gái, trong khi tỷ số tự nhiên khoảng 105/100. Đã qua nhiều năm vận động kế hoạch hóa gia đình, trong có có cả việc đã từng cấm tuyệt đối việc xác định giới tính thai nhi trước sinh, nhưng chênh lệch số trẻ nam/nữ vẫn tiếp tục cao.

Thay đổi nhận thức về dân số

Trao quyền quyết định số con cho các cặp vợ chồng cũng thể hiện tư duy mới và hướng đến xây dựng các chính sách phù hợp

Ngày Quốc tế Trẻ em gái 11/10: Giúp ông bà 'gỡ' tư duy phải sinh cháu trai nối dõi

Hôm nay (11/10) là Ngày Quốc tế Trẻ em gái. Từ năm 2011, Đại hội đồng Liên hợp quốc chọn ngày 11/10 hàng năm là 'Ngày Quốc tế trẻ em gái' để công nhận quyền và những thách thức mà trẻ em gái phải đối mặt trên khắp thế giới.

Mặc khủng hoảng dân số cận kề, giới trẻ Trung Quốc dù kết hôn vẫn quyết không sinh con

Đối mặt với quá nhiều áp lực trong công việc và cuộc sống, nhiều người trẻ Trung Quốc quyết định lựa chọn không sinh con và tận hưởng đời sống lứa đôi chỉ có hai người.

Trung Quốc dẹp nạn hét giá cô dâu

Sính lễ đắt đỏ khiến các gia đình nợ nần sau đám cưới, nhiều chàng trai từ bỏ kết hôn. Nguyên nhân của nạn hét giá cô dâu là chênh lệch nam nữ, bất bình đẳng giới.

2.800 USD cho mỗi đứa trẻ mới sinh ở Thâm Quyến

Trên thực tế, số tiền hỗ trợ không thấm vào đâu so với mức chi phí trung bình để nuôi dạy một đứa trẻ tại trung tâm kinh tế Trung Quốc.

Hội thảo khoa học về tăng cường chất lượng chăm sóc, bảo vệ sức khỏe Nhân dân

Sáng 8/12, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Lào Cai phối hợp với UBND tỉnh, Sở Y tế tổ chức Hội thảo khoa học 'Tăng cường chất lượng chăm sóc, bảo vệ sức khỏe Nhân dân, góp phần nâng cao tuổi thọ trung bình của người Lào Cai'.

Các 'con cưng' ở Trung Quốc hết đặc quyền

Những người đầu tiên sinh ra trong chính sách một con của Trung Quốc giờ đây phải chịu gánh nặng 'hai đầu' - vừa nuôi con nhỏ, vừa phải chăm sóc cha mẹ già.

Trung Quốc 'dọn đường' khuyến khích người dân đẻ thêm con

Ngoài việc chỉ đơn giản là điều tiết số lượng trẻ sơ sinh, nhà nước còn đang 'chuyển trọng tâm sang việc cung cấp các dịch vụ và những hỗ trợ có liên quan, đồng thời giải quyết những khó khăn cụ thể mà mọi người gặp phải khi có kế hoạch sinh con'.

Dân số và phát triển bền vững

Đây là chủ đề Hội thảo khoa học toàn quốc do Trường Đại học Đà Lạt và Hội Xã hội học Việt Nam phối hợp tổ chức tại Đà Lạt ngày 6/8. Tham dự Hội thảo có gần 100 giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, nhà khoa học, chuyên gia đến từ các trường đại học, các viện nghiên cứu và đơn vị trên cả nước cùng gần 100 sinh viên ngành Xã hội học các trường học trong cả nước…

Thế hệ chọn thu nhập gấp đôi, không chọn có con ở Trung Quốc

Julia Li kết hôn ở độ tuổi cuối 30 và vẫn trì hoãn việc sinh con suốt nhiều năm. Đến nay, cô đã hết thời gian và cả lý do bào chữa.

Nghệ An tổ chức lớp tập huấn 'Cung cấp thông tin về công tác dân số và phát triển'

Thông qua các lớp bồi dưỡng, tập huấn để nâng cao năng lực hoạt động, đồng thời các thành viên ban chỉ đạo 'Đội ngũ cán bộ cấp chiến lược' sẽ có cơ hội để trao đổi, thảo luận, chia sẽ những kinh nghiệm...

Trợ cấp cho phụ nữ ở vùng có mức sinh thấp, chuyên gia nói 'chưa đủ'

Người dân ở vùng có mức sinh thấp nếu sinh con thứ 2 sẽ được thưởng tiền. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia dân số cho rằng điều này là chưa đủ để khuyến khích phụ nữ sinh thêm con.

Dân số Trung Quốc có thể giảm một nửa trong vài chục năm tới?

Một nghiên cứu mới cảnh báo rằng dân số Trung Quốc có thể giảm nhanh hơn so với dự kiến, với số lượng người dân nước này sẽ giảm một nửa trong vòng 45 năm nữa.

45 năm nữa, dân số Trung Quốc có thể giảm tới một nửa

Nghiên cứu mới cho thấy dân số Trung Quốc có thể giảm nhanh hơn nhiều so với dự báo. Theo đó, dân số quốc gia này có thể giảm một nửa trong vòng 45 năm tới.

Báo Mỹ bác bỏ dự đoán nền kinh tế Trung Quốc sẽ vượt Mỹ vào năm 2028

Tờ New York Post mới đây đã đăng tải một bài xã luận bác bỏ dự đoán trước đó của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh (CEBR) rằng Trung Quốc vượt qua Mỹ, trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2028.

Nỗi sợ dai dẳng của các gia đình có ba con ở Trung Quốc

Dù nhiều người dân Trung Quốc đang kêu gọi xóa bỏ chính sách hai con, những gia đình vi phạm quy định vẫn phải đối mặt với án phạt tiền, bị sa thải, vào danh sách đen.

Khởi động chương trình nâng cao sức khỏe người di cư Việt Nam

Ngày 7-7, Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (KHHGD), Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo Khởi động Chương trình nâng cao sức khỏe người di cư Việt Nam.

'Lười sinh' dẫn đến nhiều gánh nặng xã hội

Việc điều chỉnh mức sinh và khuyến khích thanh niên lập gia đình trước tuổi 30 là những chính sách nhằm nâng cao chất lượng dân số Việt Nam hiện nay

Nhiều cơ hội cho phụ nữ thời kỳ dân số vàng ở Việt Nam

Thời kỳ dân số vàng, theo GS.TS Nguyễn Đình Cử, Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện Nghiên cứu Dân số, Gia đình và Trẻ em (IPFCS) là thời kỳ trong dân số có nhiều người trong độ tuổi lao động.

Vì sao ngày càng nhiều phụ nữ Trung Quốc chọn không lấy chồng?

Độc lập về tài chính, tiêu chuẩn tìm chồng cao, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế đã khiến hôn nhân và sinh con mất dần tầm quan trọng.

Bất ngờ lý do thế hệ trẻ Trung Quốc nói không với kết hôn

Thệ trẻ Trung Quốc không vội vàng kết hôn là kết quả của những thay đổi lớn về mặt kinh tế và xã hội.

Vì sao thế hệ trẻ Trung Quốc nói không với kết hôn?

Thệ trẻ Trung Quốc không vội vàng kết hôn là kết quả của những thay đổi lớn về mặt kinh tế và xã hội.