GS.TS - nhà văn Trình Quang Phú: Học ở Bác từ những điều rất nhỏ

Ở tuổi 84, GS.TS - nhà văn Trình Quang Phú vừa ra mắt sách 'Theo dấu chân Người' nhân kỷ niệm 100 năm Bác Hồ đến Quảng Châu (1924 - 2024). Ông chia sẻ với PNVN về tác phẩm mới và niềm đam mê viết về Bác Hồ của mình.

PGS.TS nhà văn Trình Quang Phú: Vẫn vẹn nguyên sự trân quý khi nghĩ về Bác

Từ những năm 60 đến nay, nhà văn Trình Quang Phú đã tạo được dấu ấn của mình khi viết về lãnh tụ. Tác phẩm của ông được tái bản nhiều lần như Từ Làng Sen đến Bến Nhà Rồng (22 lần), Đường Bác Hồ đi cứu nước (17 lần)... Ở tuổi 84, ông vừa ra mắt sách Theo dấu chân Người, nhân kỷ niệm 100 năm Bác Hồ đến Quảng Châu - một bước ngoặt lịch sử lớn trong cuộc đời Người (1924 - 2024).

Triển lãm sách về Bác Hồ với gần 3.000 đầu sách thu hút giới trẻ

Triển lãm sách về Bác Hồ với gần 3.000 đầu sách nhân kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969 - 2024) thu hút sự quan tâm của người trẻ.

Cuốn sách tái hiện hành trình 30 năm tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Cuốn sách 'Theo dấu chân Người' của GS.TS, nhà văn Trình Quang Phú đã tái hiện hành trình 30 năm tìm đường cứu nước khắp năm châu bốn bể của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1911-1941).

'Theo dấu chân Người' - khắc họa sinh động hành trình 30 năm của Bác Hồ ở nước ngoài

Ngày 26/8, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức ra mắt cuốn sách 'Theo dấu chân Người' của Giáo sư, Tiến sỹ, nhà văn Trình Quang Phú (Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông).

Ra mắt sách 'Theo dấu chân Người'

Với tập truyện ký 'Theo dấu chân Người,' GS.TS, nhà văn Trình Quang Phú đã tái hiện hành trình bôn ba năm châu bốn bể, đi tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1911-1941).

Ra mắt sách 'Theo dấu chân Người'

Ngày 26/8, tại Hà Nội, Nhà Xuất bản Hội Nhà văn đã tổ chức ra mắt tập truyện, ký 'Theo dấu chân Người'. Đây là tác phẩm đánh dấu hành trình đầy tâm huyết, công phu và bền bỉ trong nhiều năm qua của Giáo sư, Tiến sĩ, nhà văn Trình Quang Phú (Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông) về hành trình 30 năm của Bác Hồ ở nước ngoài.

'Theo dấu chân Người': Hành trình 30 năm Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước

Với tập truyện ký 'Theo dấu chân Người,' nhà văn Trình Quang Phú đã tái hiện hành trình bôn ba năm châu bốn bể, đi tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1911-1941).

GS-TS Trình Quang Phú ra mắt ấn phẩm về hành trình bôn ba của Bác Hồ

GS-TS Trình Quang Phú vừa ra mắt ấn phẩm Theo dấu chân Người (NXB Hội Nhà văn) nói về hành trình 30 năm bôn ba của Nguyễn Tất Thành (Chủ tịch Hồ Chí Minh).

Ra mắt sách 'Theo dấu chân Người'

Ngày 16-8, Viện Nghiên cứu Phát triển Phương Đông đã tổ chức buổi ra mắt sách 'Theo dấu chân Người' (NXB Hội Nhà văn) của GS-TS - nhà văn Trình Quang Phú - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Phương Đông. 'Theo dấu chân Người' là tập truyện ký viết về 30 năm đi tìm đường cứu nước của Bác Hồ.

GS-TS Trình Quang Phú ra mắt truyện ký 'Theo dấu chân Người'

Chiều 16-8, tại TPHCM, GS-TS Trình Quang Phú đã giới thiệu đến người thân, bạn bè ấn phẩm Theo dấu chân Người (NXB Hội Nhà văn). Đây là tác phẩm thứ 6 viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh của GS-TS Trình Quang Phú, được ông ra mắt ở tuổi 84.

Hiến kế để đẩy mạnh công tác đổi mới giáo dục đại học

Hội thảo quốc tế với chủ đề Giáo dục đại học vì sự phát triển châu Á vừa được Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông phối hợp với Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam, Trường đại học Phú Yên và Tổ chức Asian Dialogue Society tổ chức tại TP Tuy Hòa đã nhận được nhiều tham luận đến từ các nhà khoa học, nhà nghiên cứu trong và ngoài nước.

Bí thư Thành ủy TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nên tặng quà gia đình chính sách tại Gò Dầu

Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27.7.1947 - 27.7.2024), chiều 28.7, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP. Hồ Chí Minh cùng các đơn vị tài trợ đến thăm, tặng quà các gia đình chính sách có hoàn cảnh khó khăn và các em học sinh tại xã Thanh Phước và thị trấn Gò Dầu, huyện Gò Dầu.

Thực hiện Nghị quyết 29, tự chủ đại học là một điểm sáng nhưng vẫn còn khó khăn

Mức độ tự chủ đại học khác nhau, không phải chỉ do chồng chéo trong các quy định, mà còn do năng lực thực hiện của mỗi trường, thể chế của cơ quan chủ quản.

Tiến sĩ Trần Lăng và góc nhìn về sứ mệnh 'vì cộng đồng' của trường đại học

Trường Đại học Phú Yên với sứ mệnh 'vì cộng đồng' góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho tỉnh Phú Yên và cả nước.

Cần đầu tư trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên trường và ngành tầm khu vực, quốc tế

Cần lộ trình tăng đầu tư cho GDĐH tương xứng với các nước phát triển trên thế giới; đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên CSGDĐH mang tầm khu vực, quốc tế.

Tiến sĩ Vũ Ngọc Hoàng và góc nhìn về phát triển GDĐH khu vực Đông Nam Á

Kinh nghiệm quan trọng bậc nhất của các ĐH nổi tiếng thế giới là giúp SV biết cách phản biện, có thói quen phản biện khoa học, và tiếp thu thông qua phản biện.

Bàn hướng phát triển giáo dục đại học tại Việt Nam

Ngày 21-7, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đã phối hợp với Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông, Trường Đại học Phú Yên và Tổ chức Đối thoại châu Á (ADS) Singapore tổ chức hội thảo quốc tế 'Giáo dục đại học vì sự phát triển châu Á' tại TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên.

Đổi mới giáo dục đại học phù hợp với xu thế phát triển

Ngày 21/7, Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông phối hợp Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam; Trường đại học Phú Yên và Tổ chức Asian Dialogue Society tổ chức hội thảo quốc tế với chủ đề Giáo dục đại học vì sự phát triển châu Á.

Hội thảo quốc tế 'Giáo dục đại học vì sự phát triển châu Á'

Hội thảo là diễn đàn để các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý, lãnh đạo các trường đại học... tập trung trao đổi, đề xuất và thiết lập nền tảng giáo dục đại học, xác định định hướng phát triển phù hợp với xu thế chung.

Nhiều vấn đề được thảo luận tại hội thảo 'Giáo dục ĐH vì sự phát triển châu Á'

Tại hội thảo quốc tế 'Giáo dục đại học vì sự phát triển châu Á', các diễn giả, đại biểu đề cập nhiều vấn đề về giáo dục ĐH, thảo luận tìm giải pháp phát triển.

Đổi mới giáo dục đại học phù hợp với xu thế phát triển

Ngày 21/7, Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông đã phối hợp cùng Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam; Trường đại học Phú Yên và Tổ chức Asian Dialogue Society tổ chức hội thảo quốc tế với chủ đề Giáo dục đại học vì sự phát triển châu Á.

Giáo dục đại học vì sự phát triển châu Á

Ngày 21/7, tại thành phố Tuy Hòa (tỉnh Phú Yên), Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam phối hợp với Viện Nghiên cứu Phát triển Phương Đông, Trường đại học Phú Yên và Tổ chức Đối thoại châu Á (ADS) Singapore tổ chức hội thảo quốc tế 'Giáo dục đại học vì sự phát triển châu Á'.

Tái cấu trúc hệ thống GD quốc dân để giải quyết bài toán nhân lực thế kỷ 21

Tái cấu trúc hệ thống giáo dục quốc dân phải được xem là giải pháp then chốt để giải quyết bài toán phát triển đất nước trong những thập niên đầu của thế kỷ 21.

Kỳ vọng phát triển GDĐH mỗi quốc gia vì sự phát triển đột phá của châu Á

GS Trình Quang Phú kỳ vọng, thông qua hội thảo, sẽ đưa ra các cơ sở khoa học, luận đề để phát triển GDĐH mỗi nước, nhằm liên kết, hỗ trợ cùng phát triển châu Á.

Ra mắt sách 'Đã là thuyền phải ra khơi', hồi ký của GS TS Trần Hồng Quân

Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam và gia đình cố Giáo sư, Tiến sĩ Trần Hồng Quân tổ chức lễ ra mắt sách 'Đã là thuyền phải ra khơi'.

Mở cửa cho thị trường điện ảnh

'Tinh thần của một thành phố điện ảnh là luôn sẵn sàng hỗ trợ về mặt hậu cần. Trong khi đó, về nội dung sẽ để các nhà làm phim được quyền tự do sáng tạo' là bài học kinh nghiệm được đạo diễn nổi tiếng Nhật Bản Kore-eda Hirokazu chia sẻ khi tham dự Liên hoan phim quốc tế TPHCM (HIFF) 2024.

Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa làm việc với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam

Chiều 23/4, tại Hà Nội, đoàn công tác của Ban Tuyên giáo Trung ương do đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương làm trưởng đoàn đã có buổi thăm và làm việc với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội).

TP.HCM có thể trở thành thương hiệu điện ảnh

Nếu so với những thành phố sáng tạo khác trên thế giới cũng chọn điện ảnh làm mũi nhọn như Cannes (Pháp), Roma (Italia), Mumbai (Ấn Độ), Pusan (Hàn Quốc)… thì TP.HCM sẽ phải trải qua một chặng đường dài.

Bàn giải pháp phát triển điện ảnh TP HCM

Nhiều chính sách, giải pháp đã được đưa ra nhằm phát triển điện ảnh TP HCM trong thời gian tới

Điện ảnh TP.HCM được vay 200 tỉ đồng, lãi suất thành phố sẽ lo

Nghị quyết 98 hỗ trợ cho các nhà làm phim, nhà sản xuất phim góp phần phát triển điện ảnh TP.HCM.

TPHCM là vùng đất tốt để điện ảnh phát triển

Đó là khẳng định của Phó Chủ tịch UBND TPHCM Dương Anh Đức tại tọa đàm 'Phát triển điện ảnh TPHCM' sáng 7-4. Đây cũng là phiên mở màn cho chuỗi các buổi hội thảo, tọa đàm về các vấn đề, chính sách ở lĩnh vực điện ảnh trong LHP quốc tế TPHCM (HIFF).

Đề xuất đầu tư Khu đô thị Giáo dục quốc tế 13.000 tỷ đồng tại Cần Giờ

Một nhà đầu tư vừa đề xuất UBND TP.HCM nghiên cứu đầu tư Dự án Khu đô thị Giáo dục quốc tế 13.000 tỷ đồng tại huyện Cần Giờ.

Đắk Nông khai thác nguồn lực thế mạnh, sớm hiện thực hóa mục tiêu phát triển

Đắk Nông đặt mục tiêu trở thành tỉnh trung bình khá vào năm 2025 của vùng Tây Nguyên. Mục tiêu này được tỉnh triển khai thực hiện với những quyết tâm cao nhất.

Khai thác thế mạnh 'hợp lưu văn hóa' ở Tây Nguyên

Các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên có nền văn hóa đa dạng được hình thành qua hàng nghìn năm. Nền văn hóa đặc sắc đó được làm giàu thêm bởi các dân tộc từ nhiều nơi trong cả nước đến định cư. Bởi thế, Tây Nguyên là vùng đất giàu tiềm năng cho phát triển du lịch văn hóa.

Hiệp hội tổ chức hội nghị Ban Chấp hành lần thứ IV, nhiệm kỳ II

Hiệp hội đã tích cực triển khai thực hiện Chương trình công tác năm 2023 và đạt được những kết quả đáng kể.

Tính liên thông không còn khi GDNN bị tách khỏi hệ thống giáo dục đại học

Điều cấp thiết nhất hiện nay là phải đưa các trường cao đẳng quay lại hệ thống giáo dục đại học và thống nhất quản lý ở cấp vĩ mô.

5 dạng trình độ cao đẳng đã và đang có ở Việt Nam

Nếu loại cao đẳng ra khỏi giáo dục đại học, sẽ là đưa GDĐH Việt Nam trở về với đặc trưng tinh hoa - chỉ thích ứng với nền kinh tế trước công nghiệp hóa.

Nhiều chuyên gia, nhà khoa học tham gia tọa đàm bàn về cao đẳng

Ngày 14/10, Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông phối hợp với Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam tổ chức tọa đàm khoa học Bàn về cao đẳng.

Phú Yên vinh danh 417 sinh viên tiêu biểu năm 2023

Chiều 23/7, tại thành phố Tuy Hòa, Hội Đồng hương Phú Yên tại TP Hồ Chí Minh phối hợp với Tỉnh đoàn, Hội Sinh viên tỉnh tổ chức Lễ vinh danh sinh viên Phú Yên tiêu biểu năm 2023, với chủ đề 'Khát vọng vì Phú Yên'.

Cam Lộ, địa linh…

Bà Nguyễn Thị Bình - nguyên Phó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ ngoại giao Chính phủ Cách mạng lâm thời CHMNVN, nguyên Trưởng đoàn đàm phán Chính phủ Cách mạng lâm thời CHMNVN tại hội nghị Paris, lúc thăm lại Khu di tích Trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời ở thị trấn Cam Lộ, đã xúc động:

Vai trò và những đóng góp to lớn của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền nam Việt Nam

Sáng 6/6, tại thành phố Đông Hà, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị phối hợp Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Văn phòng Chính phủ tổ chức Hội thảo khoa học 'Bằng chứng lịch sử và vai trò của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền nam Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước'.

Điều chỉnh cơ chế tự chủ để phát triển giáo dục Đại học

Sau thời gian các cơ sở GD ĐH thực hiện tự chủ, bên cạnh thành tựu còn bộc lộ những vướng mắc, khó khăn, nhất là trong công tác quản trị và nhân sự.

Làm việc với Hiệp hội, Trường Đại học Nam Cần Thơ nêu 6 kiến nghị

Lãnh đạo Trường Đại học Nam Cần Thơ kiến nghị thành viên Hội đồng trường đại học tư thục nên quy định theo hướng chủ đầu tư.

ĐH Cần Thơ gặp khó trong đào tạo sư phạm khi chỉ được giao 7– 8 chỉ tiêu/ngành

Sáng ngày 11/5, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam có cuộc làm việc với Trường Đại học Cần Thơ.

Gò Dầu: Khởi công dự án trùng tu, tôn tạo di tích Đình Thanh Phước

Ngày 30.4, UBND huyện Gò Dầu tổ chức lễ khởi công dự án trùng tu, tôn tạo di tích Đình Thanh Phước.

Còn độ vênh nhau giữa các luật thì tự chủ đại học chưa thể thực hiện hoàn thiện

Đó là ý kiến của của Giáo sư, Tiến sĩ Trình Quang Phú - Phó Chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam.