Là ca ghép gan đầu tiên được thực hiện thành công tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, sau 6 năm được con trai hiến 60% lá gan phải, bà Nguyễn Thị Thanh (sinh năm 1962, Hà Nội) thấy cuộc sống vẫn đang như một giấc mơ. Bà Thanh là một trong 200 trường hợp được ghép gan thành công tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 trong 6 năm qua. 200 người bệnh mắc bệnh lý gan mật đã được kéo dài sự sống với tỷ lệ sống 5 năm sau ghép đạt hơn 70%.
Lần đầu tiên ca ghép gan không cùng nhóm máu từ người cho, được thực hiện thành công tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Bà nội (57 tuổi) đã hiến gan cho cháu gái 15 tuổi. Đến nay, sức khỏe của bệnh nhân đã hồi phục. Đây ca ghép bất đồng nhóm máu đầu tiên trong số 205 ca ghép gan được thực hiện tại bệnh viện.
Phương pháp ghép gan không cùng nhóm máu giúp tăng cơ hội sống cho người cần được ghép gan, cũng như giúp tăng nguồn hiến tặng gan.
Dù bà và cháu không cùng nhóm máu, các bác sĩ Bệnh viện 108 vẫn có thể tiến hành ghép gan, cứu em bé 15 tuổi ung thư gan.
Lần đầu tiên Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (Bệnh viện 108) tiến hành ghép gan không cùng nhóm máu giữa người cho và người nhận gan (bà nội hiến gan cho cháu gái). Tính đến nay, Bệnh viện 108 đã thực hiện thành công trên 200 ca ghép gan, trở thành trung tâm ghép gan lớn nhất cả nước.
Bệnh nhân 15 tuổi mắc ung thư gan vừa được các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cứu sống nhờ ghép gan từ bà nội. Đây là ca ghép gan bất đồng nhóm máu đầu tiên được thực hiện tại bệnh viện này
Sau 1 tuần ghép, sức khỏe của người hiến và người nhận đều ổn định. Sức khỏe của người nhận phục hồi tốt, chức năng gan ghép hoạt động bình thường, vận động nhanh nhẹn.
Lần đầu tiên ca ghép gan bất đồng nhóm máu từ người cho, được thực hiện thành công tại Bệnh viện TWQĐ 108. Đến nay sức khỏe của bệnh nhân đã hồi phục. Đây là ca ghép gan thứ 200, nhưng là ca ghép bất đồng nhóm máu đầu tiên được thực hiện tại Bệnh viện.
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 vừa tiến hành thành công ca ghép gan không cùng nhóm máu giữa người cho là bà nội và người nhận gan là cháu gái. Đây là lần đầu tiên tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 triển khai kỹ thuật này cho trẻ nhỏ 15 tuổi.
Là người thường xuyên tiếp nhận bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối, PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, chia sẻ: 'Hầu hết họ xem ung thư là án tử nhưng tôi không nghĩ vậy'.
Được mệnh danh là người có đôi 'bàn tay vàng' trong điều trị các bệnh lý đường tiêu hóa, PGS.TS.BS Nguyễn Anh Tuấn đã có đóng góp không nhỏ cho nền y học nước nhà.
Ngoài hôi miệng, suy giảm trí nhớ, mệt mỏi, người nhịn ăn còn đối diện với nhiều nguy hại cho sức khỏe khác.
Mỗi bữa ăn nên có các loại thực phẩm giàu protein như đậu nành, đậu tương để duy trì cảm giác no lâu.
Nhiều người vì muốn giảm béo đã lựa chọn phương pháp giảm cân bằng các loại thực phẩm chức năng, trà, các phương pháp 'truyền miệng', những bài thuốc từ các 'bác sĩ google'. Vì thế, đã có trường hợp phải nhập viện với hậu quả nặng nề, thậm chí tử vong.
Trào lưu dùng giấm hoa quả để thanh lọc cơ thể, thải độc, giảm cân… lâu nay được phổ biến rất rộng rãi trên mạng internet. Phương pháp này liệu có hiệu quả giúp giảm cân thực sự hay không?
Mới đây, bé gái ở Lạng Sơn nhập viện trong tình trạng tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim, men gan cao gấp 10 lần bình thường, vì gia đình cho uống thuốc giảm cân.
Các bác sĩ BV TWQĐ 108 giải thoát khối u ác tính 'khổng lồ' nặng 5,5kg gây chèn ép nhiều bộ phận trong ổ bụng cho bệnh nhân 63 tuổi.
Một bệnh nhân nam (sinh năm 1960) mắc u vỏ bào thần kinh ác tính - một bệnh hiếm gặp, chỉ chiếm 5-10% trong số tất cả các khối u vỏ bào thần kinh, vừa được phẫu thuật loại bỏ khối u thành công tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 vừa tiếp nhận xử lý một ca bệnh viêm túi thừa đại tràng bị mổ nhầm từ bệnh viện tuyến dưới gây ra thủng ruột non.
Vừa qua, Khoa Phẫu thuật Ống tiêu hóa, Bệnh viện Trung ương Quân Đội 108 đã thực hiện thành công ca phẫu thuật cắt khối u 'khổng lồ' chèn ép nhiều bộ phận.
Khoa Phẫu thuật Ống tiêu hóa, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã thực hiện thành công ca phẫu thuật cắt khối u 'khổng lồ' nặng 5,5kg chèn ép nhiều bộ phận cho bệnh nhân Đ.V.L, sinh năm 1960, trú tại thành phố Vũng Tàu.
Vừa qua, Khoa Phẫu thuật ống tiêu hóa, Bệnh viện TWQĐ 108 đã thực hiện thành công ca phẫu thuật cắt khối u 'khổng lồ' chèn ép nhiều bộ phận. Bệnh nhân mắc một loại bệnh khá hiếm là U vỏ bào thần kinh ác tính, bệnh chỉ chiếm khoảng 5-10% trong số tất cả các khối u vỏ bào thần kinh.
Bệnh nhân nam, bị viêm túi thừa đại tràng sigma, phải phẫu thuật 2 lần trong 1 tháng vì bị chẩn đoán nhầm và chỉ định phẫu thuật không đúng khiến ông bị thủng ruột non.
Chỉ sau 5 tháng phẫu thuật cắt bỏ khối u lần 1, bệnh nhân lại thấy bụng to lên, toàn thân mệt mỏi, ăn uống kém. Kết quả thăm khám cho thấy người đàn ông có khối u thận khổng lồ.
Khối u sau phúc mạc kích thước lớn tới 5,5kg đã đẩy thận và niệu quản trái của nam bệnh nhân ra trước và vào trong, dính nhiều vào cuống thận trái, đẩy động mạch chủ bụng sang phải, đẩy đại tràng trái cùng tụy ra trước và lên trên.
Bệnh nhân L. mắc một loại bệnh khá hiếm là u vỏ bào thần kinh ác tính, bệnh chỉ chiếm khoảng 5-10% trong số tất cả các khối u vỏ bào thần kinh.
Bệnh nhân Đ.V.L, sinh năm 1960 ở Vũng Tàu, mắc một loại bệnh khá hiếm là U vỏ bào thần kinh ác tính, bệnh chỉ chiếm khoảng 5-10% trong số tất cả các khối u vỏ bào thần kinh.
Bệnh nhân rời từ tầng 5 xuống đất và bị 3 thanh sắt đâm xuyên người đã được phẫu thuật thành công.
Chiều 11-5, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (BV 108) đã thông tin về việc các bác sĩ của bệnh viện thực hiện thành công ca cấp cứu cho 1 nam công nhân bị tai nạn lao động với tổn thương nặng và nguy kịch.
Chiều 11/5, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho biết vừa cấp cứu thành công cho một nam bệnh nhân (sinh năm 1984) bị tai nạn lao động với tổn thương lớn, nguy kịch.
Bị ngã từ độ cao nhà 5 tầng xuống cọc bê tông có để sắt chờ trong tư thế nằm sấp, 3 cọc sắt xoắn phi 14 đâm xuyên từ bụng qua vùng hạ vị, mông và tới đùi cẳng chân trái bệnh nhân.
Các bác sĩ thuộc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 vừa tiến hành cấp cứu cho trường hợp bệnh nhân hi hữu bị tai nạn lao động khiến 3 cọc sắt phi 14 đâm xuyên qua người.
Bệnh nhân được đưa vào viện trong tình trạng đau nhiều, tư thế nằm sấp do các thanh sắt đâm xuyên nhiều vị trị trên cơ thể làm cố định tư thế người, mông và chân
Người nhà của bệnh nhân cho hay khi đang lao động, nam thanh niên bị ngã từ độ cao nhà 5 tầng xuống cọc bê tông có để sắt chờ trong tư thế nằm sấp.
Trong khi lao động, một bệnh nhân nam (sinh năm 2004) bị ngã từ độ cao nhà 5 tầng xuống cọc bê tông và bị xuyên thủng vùng hạ vị, mông tới đùi cẳng chân trái. Bệnh nhân đã được cấp cứu thành công tại BV Trung ương Quân đội 108.
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 vừa phẫu thuật cấp cứu xử trí tổn thương cho nam bệnh nhân tai nạn lao động nguy kịch tính mạng khi bị 3 cọc sắt xoắn phi 14 đâm xuyên người.
Khi đang lao động, bệnh nhân bị ngã từ độ cao nhà 5 tầng xuống cọc bê tông có để sắt chờ trong tư thế nằm sấp, có 3 cọc sắt xoắn phi 14 đâm xuyên từ bụng qua vùng hạ vị, mông và tới đùi.
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 được đánh giá rất cao về năng lực ghép gan nói riêng và ghép tạng nói chung. Trao đổi với phóng viên Báo Quân đội nhân dân, Đại tá, Tiến sĩ Lê Văn Thành, Phó viện trưởng Viện Phẫu thuật tiêu hóa, Chủ nhiệm khoa Phẫu thuật gan-mật-tụy, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho biết, nếu có thêm nguồn gan hiến tặng thì sẽ có thêm nhiều bệnh nhân được cứu sống và bác sĩ không phải day dứt khi nhìn bệnh nhân tử vong vì không có nguồn gan hiến tặng để được ghép...
Bác sĩ khuyến cáo những bệnh nhân có tình trạng táo bón kéo dài nên đi khám đúng chuyên khoa tiêu hóa nhằm phát hiện nguyên nhân cũng có phương pháp điều trị tối ưu. Cần tránh tự ý điều trị có thể làm bệnh lý nặng lên, gây khó khăn cho điều trị...
Kinhedothi - Nam bệnh nhân 61 tuổi nhập viện với biểu hiện tắc ruột, buồn nôn, nôn, bụng chướng căng, đau bụng âm ỉ, bí trung đại tiện. Qua khám lâm sàng và chụp cắt lớp vi tính ổ bụng bệnh nhân được chẩn đoán tắc ruột do giãn đại tràng.
Các bác sĩ cho biết, bệnh nhân có tiền sử táo bón mạn tính, đại tràng giãn rất lớn chiếm toàn bộ ổ bụng; trong lòng đại tràng chứa nhiều phân, nguy cơ thủng đại tràng dẫn tới sốc nhiễm khuẩn.
Các chuyên gia cho rằng, những bệnh nhân có tình trạng táo bón kéo dài nên đi khám đúng chuyên khoa tiêu hóa nhằm phát hiện nguyên nhân cũng có phương pháp điều trị tối ưu.
Nhiều tháng nay, anh Hoàng (45 tuổi) thường xuyên có cảm giác không thể thở nổi sau khi gắng sức một chút như leo cầu thang, ngồi thẳng hoặc nằm ngửa.
Mẹ của tôi vừa phát hiện ung thư gan. Tôi có nên tầm soát để phát hiện bệnh sớm không?
Từ năm 2004, ca ghép gan cho trẻ em từ người cho sống đầu tiên thực hiện ở Bệnh viện 103 là cháu Nguyễn Thị Diệp (8 tuổi, Nam Định), gần 20 năm sau, nhiều bệnh nhi nhỏ tuổi được cứu sống nhờ kỹ thuật ghép gan đỉnh cao không thua kém các nước tiên tiến trên thế giới.
Bệnh viện Trung ương quân đội 108 vừa thực hiện ca phẫu thuật nội soi lấy thùy gan trái từ người cho sống để tiến hành ghép gan cho bệnh nhi Đ.N.M, 5 tuổi, ở TPHCM. Đây là ca ghép gan nhỏ tuổi nhất với bệnh lý phức tạp được phẫu thuật tại Bệnh viện Trung ương quân đội 108.
Lần đầu tiên Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (Bệnh viện 108) cắt nội soi lấy thùy gan trái từ người cho sống để tiến hành ghép gan cho cháu bé 5 tuổi (TP Hồ Chí Minh), nặng 15kg bị ung thư gan.