Theo Tổ chức Du lịch thế giới thuộc Liên hợp quốc (UN WTO), vào cuối năm nay, số lượng khách du lịch quốc tế đã phục hồi gần 90% mức trước đại dịch. Ước tính, khoảng 975 triệu người đi du lịch quốc tế từ tháng 1 đến tháng 9-2023, tăng 38% so với cùng kỳ năm 2022.
Theo trang SCMP, nổi tiếng là hòn đảo của các vị thần, thiên đường du lịch của Bali ngày càng phát triển và được biết đến nhiều hơn.
Tắm onsen không chỉ đơn thuần là cách người Nhật chăm sóc sức khỏe, mà còn là một nét văn hóa đặc sắc. Giờ đây, không cần đến Nhật Bản xa xôi, người Việt dễ dàng trải nghiệm onsen ở Yoko Onsen Quang Hanh, Quảng Ninh.
Đón đầu xu hướng wellness tourism (du lịch nghỉ dưỡng) toàn cầu kết hợp lợi thế thiên nhiên sẵn có cùng uy tín từ chủ đầu tư, Charm Resort Hồ Tràm được định vị phát triển tổ hợp sức khỏe và giải trí lớn bậc nhất miền Nam, tích hợp hệ tiện ích trị liệu nghỉ dưỡng cao cấp đến từ các thương hiệu danh tiếng thế giới.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, thói quen ăn tối không tốt có liên quan đến sự xuất hiện của nhiều căn bệnh, thậm chí có thể làm tăng nguy cơ gây ung thư.
Thời gian qua, khái niệm 'du lịch chữa lành' được nhiều bạn trẻ nhắc tới và tìm kiếm trên MXH. Vậy nó là gì mà được quan tâm đến vậy?
Nếu như du lịch chữa bệnh (Medical tourism) tập trung vào việc khám, chữa bệnh thì du lịch chữa lành thiên về nghỉ ngơi, thư giãn, giúp du khách nuôi dưỡng thể chất và tinh thần.
Kể từ sau đại dịch COVID-19, thói quen của người tiêu dùng đã thay đổi ở hầu hết mọi khía cạnh, và du lịch cũng không ngoại lệ. Trong bối cảnh nhiều biến động kinh tế và chính trị, khách du lịch trên thế giới hiện có nhiều lựa chọn khác nhau để thoát khỏi nhịp sống hối hả ở các thành phố lớn và sạc lại năng lượng cho bản thân. Theo ước tính, số lượng khách du lịch năm nay sẽ đạt khoảng hơn 1,5 tỷ lượt, trong đó du lịch chăm sóc sức khỏe và du lịch bền vững đang là những xu hướng mới được du khách ưu tiên hàng đầu.
Viện Sức khỏe toàn cầu (GWI) dự đoán rằng ngành du lịch nghỉ dưỡng và chăm sóc sức khỏe sẽ vẫn tăng trưởng mạnh khi du khách không ngại chi tiền cho các sản phẩm wellness.
Áp lực từ cuộc sống, tác động của biến đổi khí hậu, dịch bệnh và nhiều yếu tố khác khiến nhiều du khách tìm đến những kỳ nghỉ dưỡng, trải nghiệm chữa lành trong năm 2023. Nhiều quốc gia trên thế giới như Hoa Kỳ, Mexico, Pháp, Hy Lạp, Thái Lan, Ấn Độ… đã đầu tư và phát triển mạnh mẽ loại hình du lịch sức khỏe và chữa lành tâm hồn. Nhìn lại Việt Nam, dù có rất nhiều tiềm năng nhưng du lịch sức khỏe mới ở giai đoạn khởi đầu, vẫn còn tương đối ít sản phẩm đặc sắc.
Sử dụng mạng xã hội thường xuyên dễ khiến thanh thiếu niên tự ti về ngoại hình, dẫn đến chứng rối loạn ăn uống, thậm chí chán ăn tâm thần.
Những người sống trăm tuổi này thực sự có những thói quen mà chúng ta có thể học hỏi để sống lâu và khỏe mạnh hơn, nhất là trong chuyện ăn uống.
Du lịch chăm sóc sức khỏe là xu hướng du lịch mới mẻ tại Việt Nam, nở rộ sau thời gian dài bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Thừa Thiên - Huế được đánh giá hội đủ tiềm năng để phát triển xu hướng này. Ngành Du lịch địa phương xác định đây sẽ là yếu tố tạo nên sự khác biệt, đẳng cấp cho du lịch Cố đô Huế trong năm 2023.
Kiểm tra nước thải trên máy bay từ Trung Quốc không thể ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh, nhưng giúp kịp thời phát hiện biến chủng mới.
Charm Resort Hồ Tràm được đánh giá cao về tiềm năng thu hút du khách nhờ sở hữu Goco Spa Hồ Tràm - Wellness Center với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe toàn...
Bất chấp những lo ngại về tài chính, một nửa số người tiêu dùng có kế hoạch duy trì hoặc thậm chí tăng chi tiêu cho các chuyến du lịch dưỡng sinh trong những tháng tới, bất kể mức thu nhập như thế nào, theo một nghiên cứu gần đây của Accenture.
Nhu cầu lựa chọn nơi chốn để nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe ngày một tăng cao làm dịch chuyển xu hướng bất động chăm sóc sức khỏe tại thành phố Bảo Lộc (Lâm Đồng) nói riêng và thị trường bất động sản nghỉ dưỡng trên cả nước nói chung...
Các nhà đầu tư đang có nhu cầu tìm mua các sản phẩm bất động sản đáp ứng nhu cầu về du lịch, hạ tầng đồng bộ và có sự chỉn chu về mặt pháp lý.
Nhu cầu chăm sóc sức khỏe tăng vọt sau đại dịch Covid-19, dẫn dắt thị trường bất động sản sức khỏe'Wellness' tăng trưởng nhanh chóng. Trong xu hướng này, giới tinh hoa bắt đầu săn tìm các biệt thự ven biển có khả năng cân bằng giữa tiện nghi hiện đại và sức khỏe tinh thần, phục vụ cho nhu cầu nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe cho bản thân và gia đình.
62,6% người tiêu dùng Việt coi mạng xã hội là phương tiện tìm kiếm thông tin về thương hiệu và sản phẩm - con số này cao hơn cả các công cụ tìm kiếm như Google, Bing hay các ứng dụng mua sắm trên điện thoại.
Dòng chảy văn hóa tắm Onsen để tìm kiếm sự hỷ lạc của người Nhật đã đến Việt Nam và ngưng tụ tại vùng đất Quảng Yên (Quảng Xương, Thanh Hóa) với quần thể nghỉ dưỡng khoáng nóng Sun Beauty Onsen do Sun Property phát triển.
Dòng chảy văn hóa tắm Onsen để tìm kiếm sự hỷ lạc của người Nhật đã đến Việt Nam và ngưng tụ tại vùng đất Quảng Yên (Quảng Xương, Thanh Hóa) với quần thể nghỉ dưỡng khoáng nóng Sun Beauty Onsen do Sun Property phát triển.
Sau hơn hai năm thế giới hứng chịu COVID-19, đã có một số phương pháp điều trị để chống lại đại dịch. Tuy nhiên, nhiều yếu tố đã hạn chế khả năng phổ biến của các phương pháp điều trị này.
Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, các chuyên gia cho rằng, Việt Nam sở hữu nhiều lợi thế phát triển bất động sản kết hợp chăm sóc sức khỏe. Theo các chuyên gia, dòng sản phẩm bất động sản chăm sóc sức khỏe không chỉ giúp cải thiện đời sống tinh thần của con người, mà còn mang lại tính bền vững cho môi trường tại các địa phương.
Sự xuất hiện của chủng Omicron - cũng như độ phủ vaccine cao ở nhiều quốc gia trên thế giới - giúp các chuyên gia hy vọng về ngày nhân loại đạt được 'miễn dịch cộng đồng'.
Trong khi nhiều nước châu Âu có biện pháp cứng rắn trước biến thể Omicron, số khác lại tỏ ra chần chừ hơn. Tại sao lại có sự khác biệt này?